Bài 9. Amin

Chia sẻ bởi Lê Duy Đông | Ngày 09/05/2019 | 120

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Amin thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Chương 3:
AMIN, AMINO AXIT
VÀ PROTEIN
Bài 9: AMIN (t1)
I. KHÁI NIỆM , PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. Khái niệm
CH3−NH−CH3 CH3−N(CH3)2

CH2=CH−CH2−CH2 NH2; C6H5NH2
Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon ta được amin.
CH3
H
{
AMIN
CH3NH2
2. Phân loại
a) Theo bậc của amin


Bậc của amin = số gốc hidrocacbon liên kết với N (hay bằng số nguyên tử H bị thay thế)
Bậc 1: CH3−NH2 có 1 nguyên tử H bị thay thế
Bậc 2: CH3−NH−CH3 có 2 nguyên tử H bị thay thế
Bậc 3: CH3−N(CH3)2 có 3 nguyên tử H bị thay thế
b)Theo gốc hidrocacbon :
*amin no: CH3−NH2 CH3−NH−CH3 CH3−N(CH3)2

*amin không no: CH2=CH−CH2−CH2 NH2

*amin thơm:


3. Đồng phân
* Amin có 2C trở lên → có đồng phân bậc amin (C2H7N)
C2H5−NH2 (bậc 1) CH3−NH−CH3 (bậc 2)
* Amin có 3C trở lên → có thêm đồng phân về vị trí nhóm chức amin ((C3H9N)
CH3−CH2−CH2 NH2 CH3−CH−CH2
NH2
C2H5−NH−CH3 CH3−N−CH2
CH3
* Amin có 4C trở lên → có thêm đồng phân về mạch Cacbon.
CTTQ của amin no đơn chức mạch hở: CnH2n+3N (n 1)
CTTQ tính đồng phân của amin no, đơn, hở: 2n-1 (n<=4, n là số C)

* Amin có 2C (C2H7N) → có 22-1 = 2 đồng phân amin
C2H5−NH2 CH3−NH−CH3
* Amin có 3C (C3H9N)→ có 23-1 = 4 đồng phân amin
CH3−CH2−CH2 NH2 CH3−CH−CH2
NH2
C2H5−NH−CH3 CH3−N−CH2
CH3
* Amin có 4C (C4H11N) → có 24-1 = 8 đồng phân amin
BTVN
Ví dụ
4. Danh pháp
a. Tên thay thế :
Tên amin = Tên hidrocacbon tương ứng + vị trí nhóm chức amin + “amin”
b. Tên gốc chức :
Tên amin = tên gốc hidrocacbon + amin
c. Tên thông thường : anilin
Ví dụ : CH3NH2 metan amin / metyl amin
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Các amin có phân tử khối nhỏ là chất khí, mùi khai khó chịu tan nhiều trong nước
- Amin có phân tử khối lớn là chất lỏng hoặc rắn thì nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của PTK
- Các amin đều độc ( VD: Nicotin trong thuốc lá)
(nghiên cứu trong sgk)
Cũng cố
Bài 1 (THPTQG 2016).
Chất nào sau đây thuộc amin bậc 3?
A. CH3-NH2 B. C2H5NH2 C. CH3NHCH3. D. (CH3)3N.
Bài 3 (THPTQG 2017).
Công thức phân tử của dimetylamin là
A. C2H8N. B. CH6N2. C. C2H7N. D. C4H11N.
Bài 2 (THPTQG 2015).
Chất nào sau đây thuộc amin bậc 1?
A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3
C. CH3-NH2 D.CH3CH2NHCH3.
D. (CH3)3N.
C. CH3-NH2
Dimetylamin : CH3NHCH3 → C2H7N
C. C2H7N.
Hãy kể tên các loại amin có khả năng gây nghiện

Nicotin
Mooc phin
Heroin
Cần sa
Cocaine
Ma tuý tổng hợp
Thuốc lá là gì? Có nên hút thuốc lá không?
Thuốc lá là một loại cây có độc, nhất là những lá già, có hàm lượng Nicotin cao. Không nên hút thuốc lá. Người ta đã thấy người lớn chết do dùng khoảng 15 – 20g thuốc lá dưới dạng thuốc nước để thụt tháo đại trực tràng. Trẻ con chỉ cần uống một vài gram sẽ tử vong.
Nicotin là tên gọi được đặt theo tên của một nhà ngoại giao người Pháp Nicot (1530 – 1600), người đầu tiên nhập thuốc lá vào Pháp. Hàm lượng Nicotin trong các loại thuốc này thay đổi từ 2 – 10%. Một số loại thuốc lào tốt có thể chứa đến 16% Nicotin. Nicotin được sử dụng ở liều thấp, tạo ra sự sảng khoái nhẹ nhàng, làm dịu cơn đói và bớt mệt mỏi. Tuy nhiên nếu dùng lâu dài sẽ gây lệ thuộc và độc hại cho cơ thể, liều cao sẽ gây chết người như đã đề cập ở phần trên.


Việc hút thuốc lá có nguy hại như thế nào?
    Các nguy cơ bệnh lý thường gặp khi hút thuốc lá chủ động và bị động
a. Bệnh lý ở hệ hô hấp như viêm mũi mạn tính, viêm họng mạn tính, viêm thanh quản mạn tính, ung thư xoang hàm, ung thư vòm họng, ung thư thanh quản. viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phế quản. b. Bệnh lý hệ mạch máu: bệnh xơ vữa động mạch, bệnh động mạch vành, bệnh thuyên tắc động mạch, tai biến mạch máu não.
c. Ung thư các cơ quan khác: ung thư môi, ung thư thanh quản, ung thư thực quản, ung thư bàng quang và thận, ung thư cổ tử cung.
d. Các ảnh hưởng của thuốc lá lên chức năng sinh sản:  sinh non, băng huyết sau sinh, dễ sẩy thai ngẩu nhiên, gia tăng tần suất sinh ra thai nhi bị bất thường bẩm sinh.
e. Ảnh hưởng của thuốc lá lên hệ thần kinh: những chứng minh gần đây cho thấy hút thuốc lá làm giảm số lượng các tế bào thần kinh trong não.
3. Các chứng bệnh khác do hút thuốc lá gây ra:
a. Bệnh đường tiêu hóa : viêm Dạ dày Tá tràng, Loét Dạ dày Tá tràng
b. Bệnh lý về Tai – Mũi – Họng.
c. Bệnh về hệ hô hấp: viêm khí quản, viêm thanh quản, viêm lợi răng
d. Những rối loạn về da: xuất hiện sớm các vết nhăn trên mặt, Nicotine làm da của các ngón tay cầm điếu thuốc trở nên màu vàng nâu.
4. Những tác hại khác của thuốc lá
        - Ảnh hưởng kinh tế gia đình
        - Ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia

Một số hình ảnh về tác hại của thuốc lá và ap phich cấm hút thuốc lá
Một số hình ảnh về tác hại của thuốc lá và apphich cấm hút thuốc lá
Ma túy là gì? Và có bao nhiêu loại đang lưu hành?

Ma túy nếu tách ra từng từ “ma” và “túy” thì có nghĩa là “tê liệt” và “say sưa”. Nói một cách khác bất kỳ chất nào khi dùng nó, người sử dụng có trạng thái hưng phấn và bị lệ thuộc vào chúng hay còn gọi là “nghiện”, cuối cùng bị tê liệt ý chí, hủy hoại cơ thể, đó là ma túy.
Tạm thời có thể chia ma túy thành 3 nhóm:
- Ma túy thiên nhiên: Thuốc phiện, Cần sa (bồ đà)
Ma túy bán tổng hợp: Heroin
- Ma túy tổng hợp (Hóa học): Ecstasy (thuốc lắc)
Những tác hại do ma túy gây ra:
- Do di chứng ức chế hệ thần kinh gây ra sau khi sử dụng ma túy.
- Ma túy trực tiếp tác động hệ thần kinh trung ương, nếu sử dụng lâu dài sẽ dẫn đến mất trí nhớ, suy sụp ý chí, mất phương hướng, thậm chí bị rối loạn tâm thần.
- Ma túy gây rối loạn hệ bài tiết, hệ tiêu hóa.
   - Ma túy khi vào trong máu sẽ có một phần không thải được tích tụ ở gan dẫn đến xơ gan, sưng lách, dễ bị teo tĩnh mạch.
   - Nguy cơ bệnh lây truyền qua đường tình dục khá cao, sử dụng lâu năm có thể bị liệt dương, vô sinh.
Hoa và quả cây thuốc phiện Lá cây cần sa tươi và khô Lá cô ca và cây Ma hoàng
Áp phích về ma túy và hình ảnh người nghiện ma túy
Hình ảnh người trước và sau khi nghiện
Trách nhiệm của Học sinh trong phòng, chống ma tuý
- Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật đối với công tác phòng, chống ma tuý và nghiêm chỉnh chấp hành.
- Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào. Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm những việc khác liên quan đến ma tuý.
- Khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý hoặc tham gia các hoạt đông vận chuyển, mua bán ma tuý.
- Khi phát hiện những Học sinh có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho Thầy, Cô giáo để có biện pháp ngăn chặn.
- Nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý.
- Có ý thức phát hiện những đối tượng có biểu hiện nghi vấn dụ dỗ Học sinh sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo Học sinh vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho Thầy, Cô giáo hoặc cán bộ có trách nhiệm của nhà trường.
- Phát hiện và báo cáo kịp thời cho chính quyền địa phương những đối tượng mua bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý và những nghi vấn khác xảy ra ở địa bàn mình cư trú hoặc tạm trú.
- Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, tổ chức đoàn phát động.
- Hưởng ứng và tham gia thực hiện những công việc cụ thể, góp phần thực hiện nhiệm vụ phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú, tạm trú do chính quyền địa phương phát động.
- Ký cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma tuý.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Duy Đông
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)