Bai 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nguyệt | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: bai 9 thuộc Hóa học

Nội dung tài liệu:

Lỗ Tấn
L
ỗ Tấn tên thật là Chu Thụ nhân,tên chữ là Dự Tài.ông sinh ngày 25/9/1881 tại huyện Thiệu hưng tỉnh Chiếc giang .Là gia dình quan lại nhưng bị sa sút .Ông nội của Lỗ Tấn là Chu Giới Phu từng làm quan trong gia đình nhà Thanh,năm Lỗ Tấn 13 tuổi thì bị cách chức hạ ngục .Cha tên là Chu Bá Nghi đỗ tú tài ,năm Lỗ Tấn 13 tuổi bị bệnh sau đó vì không có thuốc chữa rồi chết.Mẹ là Lỗ Thụy một người phụ nữ nông dân trung hậu,kiến nghị .Chính phẩm chất của bà đa ảnh hưởng rất lớn đến Lỗ Tấn.bút danh của ông chính là lấy từ họ mẹ.
Lỗ tấn sinh ra vào thơi kỳ đất nước TQ có nhiều biến động nhất ,trước ảnh hưởng của cuộc cm tháng 10 nga .ông trài qua hai cuộc cách mạng:Cm dân chủ kiểu cũ(do gc tư sản lãnh đạo) và cm dân chủ kiểu mới (do g/c vô sản lãnh đạo)
Thân thế ,sự nghiệp và quá trình tư tưởng ,sáng tác của ông có thể chia làm ba thời kỳ như sau:
1.Thời kỳ trước Ngũ Tứ (1881-1918): thời kỳ của người yêu nước,có tư tưởng dân chủ,chịu ảnh hưởng sâu sắc quan điểm tiến hóa
Từ năm 6-17 tuổi ,Lỗ tấn học ỡ trường tư thục quê nhà ,ông học thông minh và đọc nhiều sách cổ TQ .Đặc biệt là thích đọc sử,ông say mê văn nghệ .Vì gia đình có nhiều sa sút ,nên ông thường xuyên đi lại với con em nông dân lao động ở quê nhà
Xã hội TQ có nhiều biến động ,chính quyền Mãn Thanh đầu hàng ,phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ .Lỗ Tấn được cổ vũ mạnh mẽ,ông kiên quyết ra đi tìm con đường chân lý mới .Năm 18 tuổi ông đến Nam kinh thi vào Thủy Sư hocï đường (trường đào tạo nhân viên hàng hải).hai năm sau lại thi vào Khoáng lộ học đường(trường đào tạo kĩ sư mỏ)ở đây ông được đào tạo bằng những kiến thức mới .ông hoài nghi về truyền thống cũ và hướng tới cải cách .Lỗ Tấn chịu ảnh hưởng của thuyết Đácuyn về thế giới quan tư tưởng sau đó ông ca ngợi sự đổi mới camê ghét truyền thống trì trệ.Năm 1902 sau khi tốt nghiệp Khóang lô học đường ông sang nhật học ngành y để cứu người .Ông tham gia vào hội Quang Phục của cuộc cách mạng Tân hợi để cứu nước .Sau khi xem xong bộ phim nói về quân nhật vả quân TQ ông chuyển sangvăn nghệ "thì ra chữa bệnh cho họ về thể xác còn chưa quan trọng bằng chữa bệnh cho họ bằng tinh thần" .Ông dùng ngòi bút của mình để đánh thức tinh thần dân tộc ,ý chi tự lập tự cường của người Trung Hoa.thời gian này ông còn ảnh hưởng triết học NIXƠ về cách nhìn nhận và khai thác các vấn đề xh.sau đó ong tìm gặp chân lý Mác –Lê Nin ông đã bỏ học thuyết Ni xơ
Từ Nhật Bản ông trở về TQ dạy học và làm hiệu trưởng trường sư phạm Thiệu hưng.cách mạng Tân Hợi bùn nổ rộng rãi nhưng không đem lại cho xh một sự thay đổi nào đáng kể .ông bắt đầu hoài nghi ,trầm tư về điều này sẽ chuẩn bị cho thời kỳ mới
2. Thời kỳ (1918-1927):Thời kỳ quá độ từ quan điểm tiến hóa sang quan điểm giai cấp,từ một người dân chủ đến một chiến sĩ cộng sản
Cách mạng tháng 10 thức tỉnh dân tộc trung hoa đã ảnh hưởng tâm hồn yêu nước Lỗ Tấn.Ông ra đời tập truyện Nhật ý người điên sau đó một loạt tác phẩm ra đời :Khổng ất kí tố ,AQ chính truyện,Cầu Phúc...
Lỗ Tấn còn tham gia chỉ đạo phong trào yêu nước của thanh niên .Năm 1926 ông rời Bắc Kinh đến Hạ Môn làm giáo sư văn học .tham gia tổ chức cách mạng do đảng cộng sản lãnh đạo.Từ 1918-1927 ngoài hai tập truyện Gào thét,Bàng hòang .Lỗ Tấn còn sáng tác văn xuôi Cỏ Dại ,Nhặt cánh hoa tàn,nấm mồ,Gío nóng,Hoa cái,hai lòng...
3. Thời kỳ (1928-1936): Thời kỳ của văn học vô sản người chiến sĩ cộng sản Lỗ Tấn
1927 Lỗ Tấn rời Quảng Châu đến Thượng Hải để tránh nguy cơ bị ám hại .Ở đây ông tham gia vào tổ chức và lảnh đạo phong trào VH vô sản .xuất bản các tập chí Tơ lòng ,mầm non... lúc này ông đứng ra lãnh đạo hội ,tiếp nhận đường lối Mácxít thông qua Cù Thu Bạch trở thành một chiến sĩ cộng sản kiên định ,văn hào vô sản .Ông viết nên các tác phẩm công kích các tác phẩm phản động,tỏ rõ lập trường của mình ca ngợi tinh thần sáng tạo
Lỗ Tấn tham gia các hoạt động chính trị do d0ảng cộng sản lãnh đạo gắng với các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)