Bài 9-10. Thực hành: Nói "Không!" đối với các chất gây nghiện

Chia sẻ bởi Vũ Thị Xuyen | Ngày 11/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 9-10. Thực hành: Nói "Không!" đối với các chất gây nghiện thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TH BA ĐÌNH
CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Năm học: 2016-2017
GV: VŨ THỊ XUYÊN
Kiểm tra bài cũ
Để giữ vệ sinh tuổi dậy thì em nên làm gì?
Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
Khoa học
Thực hành:
NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN
(tiết 1)
HOẠT ĐỘNG 1:
Thực hành xử lí thông tin
HOẠT ĐỘNG 2:
Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”
1. Khói thuốc lá có thể gây ra bệnh nào?
Bệnh về tim mạch.
Huyết áp cao.
Bệnh về tim mạch, huyết áp; ung thư phổi, viêm phế quản.
2. Khói thuốc lá gây hại cho người hút như thế nào?
Da sớm bị nhăn.
Hơi thở hôi.
Răng ố vàng.
Hơi thở hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm bị nhăn.
Môi thâm..
3. Hút thuốc lá ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào?
Người hít phải khói thuốc lá cũng dễ bị mắc các bệnh như người hút thuốc lá.
Trẻ em sống trong môi trường có khói thuốc lá dễ mắc các bệnh nhiểm khuẩn đường hô hấp, viêm tai giữa.
Sống gần người hút thuốc lá, trẻ em dễ bắt chước và trở thành người nghiện thuốc lá.
Tất cả các ý trên.
4. Bạn có thể làm gì để giúp Bố hoặc người thân không hút thuốc lá trong nhà hoặc cai thuốc lá?
Nói với bố hoặc người thân về tác hại của việc hít phải khói thuốc lá do người khác hút.
Cất gạt tàn thuốc của bố hoặc người thân.
Nói với bố hoặc người thân là hút thuốc có hại cho sức khỏe.
Nói với bố hoặc người thân về tác hại của thuốc lá đối với bản thân người hút và với người xung quanh.
5. Rượu bia là những chất gì?
Kích thích.
Gây nghiện.
Vừa kích thích, vừa gây nghiện.
6. Rượu bia có thể gây ra bệnh gì?
Bệnh về đường tiêu hóa.
Bệnh về tim mạch.
Bệnh về thần kinh.
Ung thư lưỡi, miệng, họng, thực quản, thanh quản.
Bệnh về đường tiêu hóa, tim mạch, thần kinh, tâm thần và ung thư.
7. Rượu, bia có thể ảnh hưởng đến nhân cách người nghiện như thế nào?
Quần áo xộc xệch, thường bê tha.
Dáng đi loạng choạng, nói lảm nhảm, mặt đỏ,…
Ói mửa, bất tỉnh.
Tất cả các ý trên.
8. Người nghiện rượu có thể ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào?
Gây sự, đánh nhau với người ngoài.
Gây sự, đánh nhau, gây tai nạn giao thông, đánh đập vợ, con.
Đánh chửi vợ, con khi say hoặc khi không có rượu để uống.
Gây tai nạn giao thông.
9. Bạn có thể làm gì để giúp bố không nghiện rượu, bia?
Nói với bố là uống rượu, bia có hại đối với sức khỏe.
Nói với bố là uống rượu, bia có thể gây tai nạn giao thông.
Nói với bố là bạn yêu bố mẹ và muốn gia đình hòa thuận.
Nói với bố về tác hại của rượu, bia đối với người uống, với những người trong gia đình cũng như với người khác.
10. Ma túy là tên chung để gọi những chất gì?
Kích thích.
Gây nghiện.
Kích thích và gây nghiện đã bị nhà nước cấm buôn bán, vận chuyển và sử dụng
Bị nhà nước cấm buôn bán và sử dụng
11. Ma túy có tác hại gì?
Hủy hoại sức khỏe; mất khả năng lao động, học tập; hệ thần kinh bị tổn hại; dễ lây nhiễm HIV; dùng quá liều sẽ chết.
Hao tốn tiền của bản thân và gia đình.
Có thể dẫn đến hành vi phạm pháp để có tiền thỏa mản con nghiện.
Tất cả các ý trên.
12. Nếu có người thuê bạn tham gia vận chuyển ma túy, bạn sẽ làm gì?
Từ chối và sau đó báo công an.
Từ chối và không nói với ai về chuyện đó cả.
Nhận lời vì làm như thế rất dễ kiếm tiền.
Nhận lời vì bạn chỉ làm một lần sẽ không thể bị bắt.
13. Nếu có người rủ bạn dùng thử ma túy, bạn sẽ làm gì?
Nhận lời ngay.
Thử luôn vì sợ bạn bè chê cười.
Thử một lần cho biết, vì thử một lần bạn sẽ không bị nghiện.
Từ chối một cách khéo léo, cương quyết và tim cách khuyên người ấy không nên dùng ma túy.
Dặn dò
Ôn tập:
Học thuộc phần “Bạn cần biết” trang 21.
Chuẩn bị bài:
Nói “không!” đối với chất gây nghiện.
CHÀO TẠM BIỆT
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Xuyen
Dung lượng: 527,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)