Bài 8. Yêu lao động
Chia sẻ bởi Phan Thị Bích |
Ngày 07/05/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Yêu lao động thuộc Đạo đức 4
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện : Phan Thị Bích
Kính chào quý thầy cô giáo
cùng các em học sinh
Trường tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
bài dạy môn đạo đứcd
lớp 4b
Về dự hội thi giáo viên dạy giỏi tiểu học
năm học 2008-2009
Thứ nam ngày 18 tháng 12 năm 2008
Đạo đức
Yêu lao động (Tiết 2)
Bài cũ :
.
Vì sao phải yêu lao động?
Lao ®éng gióp con ngêi ph¸t triÓn lµnh m¹nh vµ ®em l¹i cuéc sèng Êm no, h¹nh phóc. Mçi ngêi ®Òu ph¶i biÕt yªu lao ®éng vµ tham gia lao ®éng phï hîp víi kh¶ n¨ng cña m×nh.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
.
Kể những việc em đã làm
ở nhà, ở trường?
Câu hỏi thảo luận
Em mo u?c khi l?n lên s? lm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó ? Để thực hiện được ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?
Anh hùng Ngô Gia Khảm
Anh hùng Lao động
Mẹ Suốt Tên thật Nguyễn Thị Suốt Sinh1906 tại Đồng Hới, Quảng Bình Mất1968 tại Đồng Hới, Quảng Bình . Mẹ Suốt là một nữ anh hùng lao động trong Chiến tranh Việt Nam, người đã lái đò chở bộ đội, thương binh, đạn dược qua con sông Nhật Lệ trong những năm 1964 - 1967.
Ông Hồ Giáo sinh ra ở thôn Bình Thọ, xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi. Bố mẹ ông có cả thảy 6 người con, nhưng nhà nghèo nên năm 12 tuổi, ông đã phải đi ở đợ cho các địa chủ trong vùng để kiếm miếng ăn, cực khổ không kể xiết. Năm 1948, ông đi theo cách mạng. Tham gia chiến đấu đến năm 1954, ông tập kết ra Bắc. Sáu năm sau, ông chuyển ngành sang làm việc ở Nông trường Ba Vì ở Sơn Tây. Ông đã hai lần được nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động.
Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa (13 tháng 9 năm 1913–9 tháng 8 năm 1997) là một kỹ sư quân sự, một nhà khoa học lớn, cũng như một nhà quản lý khoa học kỹ thuật cấp cao, cha đẻ của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam.
Phạm Tuân (sinh năm 1947) là phi công, phi hành gia người Việt Nam. Ông là người đầu tiên của Việt Nam và châu Á bay lên vũ trụ vào năm 1980 trong chương trình Intercosmos của Liên Xô. Cũng có thể nói ông là người đầu tiên từ một nước đang phát triển hay nước thuộc Thế giới thứ ba trở thành nhà du hành vũ trụ bay vào không gian cùng với các nhà du hành vũ trụ Liên Xô. Ông cũng là một trong số ít người nước ngoài được trao tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
Phạm Tuân
Giáo sư Bác sĩ Tôn Thất Tùng (1912-1982) là một bác sĩ nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới trong lĩnh vực gan và giải phẫu gan. Ông được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, Viện sĩ Viện hàn lâm Y học Liên Xô. Ông còn là một giáo sư, đào tạo ra nhiều thế hệ bác sĩ tài năng tại trường Đại học Y khoa Hà Nội. Con ông, bác sĩ Tôn Thất Bách, cũng là một bác sĩ nổi tiếng.
Giáo sư Tôn Thất Tùng và bệnh nhân
Giáo sư Vũ Khiêu, tên thật là Đặng Vũ Khiêu (sinh năm 1916), là một học giả nghiên cứu về văn hóa Việt Nam, Viện trưởng đầu tiên của Viện Xã hội học Việt Nam, nguyên Phó Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội (nay là Viện Khoa học Xã hội Việt Nam).
Vũ Khiêu
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
Ai về nhắn chị em nhà,
Muốn cho hoa tốt liệu mà bón phân.
Rủ nhau đi cấy, đi cày,
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.
Trên đồng cạn dưới đồng sâu,
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.
Nhờ trời mưa gió thuận hoà.
Nào cầy nào cấy, trẻ già đua nhau.
Chim, gà, cá, lợn, cành cau,
Mùa nào thức nấy giữ màu nhà quê”
“Làm ruộng ăn cơm nằm,
Chăn tằm ăn cơm đứng”
Bao giờ cho đến tháng giêng,
Cho làng vào đám cho ai xem chèo.
Bao giờ cho đến tháng hai,
Con gái làm cỏ, con trai be bờ.
Gái thì kể phú ngâm thơ,
Trai thì be bờ kể chuyện bài bây.
Ai về nhắn chị em nhà,
Muốn cho hoa tốt liệu mà bón phân.
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày,
Ai ơi, bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần!
Nhờ trời mưa gió thuận hòa,
Nào cày, nào cấy, trẻ già đua nhau.
Chim, gà, cá, nhện, cảnh, cau,
Mùa nào thức nấy giữ màu quê hương.
Rủ nhau đi cấy, đi cày,
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.
Trên đồng cạn dưới đồng sâu,
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.
Ơn trời mưa nắng phải thì,
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
Công lênh chẳng quản bao lâu,
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
Thiết kế Bài giảng & kỹ thuật vi tính
Thầy Nguyễn Văn Thái
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lương Thế Vinh
Thực hiện tiết dạy
Cô : Dương Thị Hương
GV lớp 4A Trường TH Lương Thế Vinh
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO, HỌC SINH ĐÃ GIÚP CHÚNG TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Thực hiện tiết dạy
Gi¸o viªn : Phan ThÞ BÝch
GV Trường Tiểu học ThÞ TrÊn Nga Sơn
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO, HỌC SINH ĐÃ GIÚP TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Kính chào quý thầy cô giáo
cùng các em học sinh
Trường tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
bài dạy môn đạo đứcd
lớp 4b
Về dự hội thi giáo viên dạy giỏi tiểu học
năm học 2008-2009
Thứ nam ngày 18 tháng 12 năm 2008
Đạo đức
Yêu lao động (Tiết 2)
Bài cũ :
.
Vì sao phải yêu lao động?
Lao ®éng gióp con ngêi ph¸t triÓn lµnh m¹nh vµ ®em l¹i cuéc sèng Êm no, h¹nh phóc. Mçi ngêi ®Òu ph¶i biÕt yªu lao ®éng vµ tham gia lao ®éng phï hîp víi kh¶ n¨ng cña m×nh.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
.
Kể những việc em đã làm
ở nhà, ở trường?
Câu hỏi thảo luận
Em mo u?c khi l?n lên s? lm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó ? Để thực hiện được ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?
Anh hùng Ngô Gia Khảm
Anh hùng Lao động
Mẹ Suốt Tên thật Nguyễn Thị Suốt Sinh1906 tại Đồng Hới, Quảng Bình Mất1968 tại Đồng Hới, Quảng Bình . Mẹ Suốt là một nữ anh hùng lao động trong Chiến tranh Việt Nam, người đã lái đò chở bộ đội, thương binh, đạn dược qua con sông Nhật Lệ trong những năm 1964 - 1967.
Ông Hồ Giáo sinh ra ở thôn Bình Thọ, xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi. Bố mẹ ông có cả thảy 6 người con, nhưng nhà nghèo nên năm 12 tuổi, ông đã phải đi ở đợ cho các địa chủ trong vùng để kiếm miếng ăn, cực khổ không kể xiết. Năm 1948, ông đi theo cách mạng. Tham gia chiến đấu đến năm 1954, ông tập kết ra Bắc. Sáu năm sau, ông chuyển ngành sang làm việc ở Nông trường Ba Vì ở Sơn Tây. Ông đã hai lần được nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động.
Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa (13 tháng 9 năm 1913–9 tháng 8 năm 1997) là một kỹ sư quân sự, một nhà khoa học lớn, cũng như một nhà quản lý khoa học kỹ thuật cấp cao, cha đẻ của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam.
Phạm Tuân (sinh năm 1947) là phi công, phi hành gia người Việt Nam. Ông là người đầu tiên của Việt Nam và châu Á bay lên vũ trụ vào năm 1980 trong chương trình Intercosmos của Liên Xô. Cũng có thể nói ông là người đầu tiên từ một nước đang phát triển hay nước thuộc Thế giới thứ ba trở thành nhà du hành vũ trụ bay vào không gian cùng với các nhà du hành vũ trụ Liên Xô. Ông cũng là một trong số ít người nước ngoài được trao tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
Phạm Tuân
Giáo sư Bác sĩ Tôn Thất Tùng (1912-1982) là một bác sĩ nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới trong lĩnh vực gan và giải phẫu gan. Ông được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, Viện sĩ Viện hàn lâm Y học Liên Xô. Ông còn là một giáo sư, đào tạo ra nhiều thế hệ bác sĩ tài năng tại trường Đại học Y khoa Hà Nội. Con ông, bác sĩ Tôn Thất Bách, cũng là một bác sĩ nổi tiếng.
Giáo sư Tôn Thất Tùng và bệnh nhân
Giáo sư Vũ Khiêu, tên thật là Đặng Vũ Khiêu (sinh năm 1916), là một học giả nghiên cứu về văn hóa Việt Nam, Viện trưởng đầu tiên của Viện Xã hội học Việt Nam, nguyên Phó Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội (nay là Viện Khoa học Xã hội Việt Nam).
Vũ Khiêu
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
Ai về nhắn chị em nhà,
Muốn cho hoa tốt liệu mà bón phân.
Rủ nhau đi cấy, đi cày,
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.
Trên đồng cạn dưới đồng sâu,
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.
Nhờ trời mưa gió thuận hoà.
Nào cầy nào cấy, trẻ già đua nhau.
Chim, gà, cá, lợn, cành cau,
Mùa nào thức nấy giữ màu nhà quê”
“Làm ruộng ăn cơm nằm,
Chăn tằm ăn cơm đứng”
Bao giờ cho đến tháng giêng,
Cho làng vào đám cho ai xem chèo.
Bao giờ cho đến tháng hai,
Con gái làm cỏ, con trai be bờ.
Gái thì kể phú ngâm thơ,
Trai thì be bờ kể chuyện bài bây.
Ai về nhắn chị em nhà,
Muốn cho hoa tốt liệu mà bón phân.
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày,
Ai ơi, bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần!
Nhờ trời mưa gió thuận hòa,
Nào cày, nào cấy, trẻ già đua nhau.
Chim, gà, cá, nhện, cảnh, cau,
Mùa nào thức nấy giữ màu quê hương.
Rủ nhau đi cấy, đi cày,
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.
Trên đồng cạn dưới đồng sâu,
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.
Ơn trời mưa nắng phải thì,
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
Công lênh chẳng quản bao lâu,
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
Thiết kế Bài giảng & kỹ thuật vi tính
Thầy Nguyễn Văn Thái
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lương Thế Vinh
Thực hiện tiết dạy
Cô : Dương Thị Hương
GV lớp 4A Trường TH Lương Thế Vinh
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO, HỌC SINH ĐÃ GIÚP CHÚNG TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Thực hiện tiết dạy
Gi¸o viªn : Phan ThÞ BÝch
GV Trường Tiểu học ThÞ TrÊn Nga Sơn
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO, HỌC SINH ĐÃ GIÚP TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)