Bài 8. Yêu lao động
Chia sẻ bởi Trần Nguyễn Long |
Ngày 07/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Yêu lao động thuộc Đạo đức 4
Nội dung tài liệu:
GVCN & TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 41
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY, CÔ GIÁO THAM DỰ TIẾT DẠY
ĐẠO ĐỨC-LỚP 4
Kiểm tra bài cũ: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
Đọc và trả lời câu hỏi:
Qua câu chuyện "Một ngày của Pê-chi-a", nếu em là Pê-chi-a thì em có làm như bạn không? Vì sao?
Kiểm tra bài cũ: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
Đọc và trả lời câu hỏi:
Trong tình huống sau, để được cô giáo khen tinh thần lao động, bạn Nam đã:
- Cố sức bê thật nhiều bàn ghế nặng.
- Tranh làm hết công việc của các bạn. Theo em, bạn Nam làm thế đã đúng chưa? Vì sao?
Kiểm tra bài cũ: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
Đọc và trả lời câu hỏi:
Hãy cho biết, ngày hôm qua, em đã làm được những công việc gì?
Kiểm tra bài cũ: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
Đọc và trả lời câu hỏi:
Hãy đọc ghi nhớ v? bài học "Yêu lao động"?
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Bác Hồ cùng cán bộ, chiến sĩ tăng gia sản xuất.
Bác Hồ trong một ngày hội trồng cây.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Bác Hồ luôn quan tâm động viên, khuyến khích mọi người tích cực và nâng cao thành quả lao động.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Anh hùng lao động HỒ GIÁO
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Ông Hồ Giáo sinh ra ở thôn Bình Thọ, xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh-Quảng Ngãi. Nhà nghèo nên năm 12 tuổi, ông đã phải đi ở đợ cho các địa chủ trong vùng để kiếm sống.
Năm 1948, ông đi theo cách mạng chiến đấu. Đến năm 1954, tập kết ra Bắc. Sáu năm sau, ông chuyển sang ngành chăn nuôi, làm việc ở Nông trường Ba Vì-Sơn Tây. Ông đã hai lần được nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lao động”.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Anh hùng lao động PHẠM TUÂN
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Phạm Tuân (sinh năm 1947) là phi công, phi hành gia. Ông là người đầu tiên của Việt Nam và Châu Á bay lên vũ trụ vào năm 1980 cùng với các nhà du hành vũ trụ Liên Xô.
Ông được nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lao động” và cũng là một trong số ít người nước ngoài được Liên Xô trao tặng danh hiệu “Anh hùng Liên Xô”
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Anh hùng lao động Bs.TÔN THẤT TÙNG
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Giáo sư-Bác sĩ Tôn Thất Tùng (1912-1982) là một bác sĩ nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới trong lĩnh vực gan và giải phẫu gan. Ông còn là một giáo sư, đào tạo ra nhiều thế hệ bác sĩ tài năng. Với những cống hiến to lớn cho y học, ông đã được nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lao động”.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Hai bạn Nguyễn Đức Hùng và Nguyễn Minh Đức, gia đình nghèo, mẹ lại bệnh nặng. Không có nhà, gia đình hiện ở trọ tại số D 13, khu phố II, phường Xuân Bình, thị xã Long Khánh. Hai bạn rất chăm ngoan và vâng lời cha mẹ, biết phụ giúp cha mẹ trong công việc hàng ngày và chăm sóc lẫn nhau. Hai bạn đã được tặng nhiều Giấy khen và phần thưởng cao quý vì có thành tích chăm ngoan-học giỏi toàn diện.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Thảo luận nhóm đôi (Thời gian 1 phút)
Tình huống 1: Hùng đang cùng bố nhổ cỏ ngoài vườn thì Nhân sang rủ đi đá bóng. Dù rất thích đi nhưng Hùng vẫn từ chối và tiếp tục giúp bố công việc.
Theo em, Hùng làm thế đúng không? Vì sao?
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Tình huống 2: Đến phiên tổ Minh làm trực nhật lớp. Minh ngại quét lớp nên nhờ Nam làm hộ và hứa sẽ cho Nam mượn quyển truyện mà Nam thích.
Theo em, Minh làm thế có đúng không? Vì sao?
Hùng làm thế là đúng. Vì yêu lao động là phải thực hiện công việc đến cùng, không được đang làm thì bỏ dở.
Minh làm thế là sai. Vì như thế là ỷ lại, là lười lao động.
Thảo luận nhóm bàn (Thời gian 2 phút)
Câu hỏi: Những biểu hiện yêu lao động là gì?
Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối... Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Trò chơi: Thi tìm tục ngữ, ca dao về chủ đề ca ngợi lao động
Thể lệ: Trong 2 phút, hai đội sẽ luân phiên tìm và đọc các câu tục ngữ hoặc ca dao theo chủ đề.
Đội nào đến lượt mà không tìm được là thua cuộc.
- Đội chiến thắng sẽ được nghe một bài hát do đội bạn hát tặng.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Rủ nhau đi cấy, đi cày,
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu,
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
Ơn trời mưa nắng phải thì,
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
Công lênh chẳng quản bao lâu,
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
Điền các từ ngữ: , , vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Lao động đem lại cuộc sống ấm no, ...................... cho con người. Mọi người đều có ...................... tham gia ...................... phù hợp với khả năng.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
lao d?ng
h?nh phúc
nghĩa vụ
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Điền các từ ngữ: , , vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Lao động đem lại cuộc sống ấm no, ...................... cho con người. Mọi người đều có ...................... tham gia ...................... phù hợp với khả năng.
lao d?ng
h?nh phúc
nghĩa vụ
Bài tập 3 (vở bài tập-trang 25)
Trình bày mơ ước tương lai
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
- Em mơ ước được làm công việc gì ở tương lai?
- Vì sao em yêu thích công việc đó?
- Để thực hiện ước mơ, từ bây giờ em cần phải làm gì?
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Thực hành:
- Làm tốt các việc tự phục vụ bản thân.
- Tích cực tham gia vào các công việc ở gia đình, nhà trường và xã hội.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Ghi nhớ:
Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY, CÔ GIÁO THAM DỰ TIẾT DẠY
ĐẠO ĐỨC-LỚP 4
Kiểm tra bài cũ: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
Đọc và trả lời câu hỏi:
Qua câu chuyện "Một ngày của Pê-chi-a", nếu em là Pê-chi-a thì em có làm như bạn không? Vì sao?
Kiểm tra bài cũ: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
Đọc và trả lời câu hỏi:
Trong tình huống sau, để được cô giáo khen tinh thần lao động, bạn Nam đã:
- Cố sức bê thật nhiều bàn ghế nặng.
- Tranh làm hết công việc của các bạn. Theo em, bạn Nam làm thế đã đúng chưa? Vì sao?
Kiểm tra bài cũ: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
Đọc và trả lời câu hỏi:
Hãy cho biết, ngày hôm qua, em đã làm được những công việc gì?
Kiểm tra bài cũ: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
Đọc và trả lời câu hỏi:
Hãy đọc ghi nhớ v? bài học "Yêu lao động"?
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Bác Hồ cùng cán bộ, chiến sĩ tăng gia sản xuất.
Bác Hồ trong một ngày hội trồng cây.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Bác Hồ luôn quan tâm động viên, khuyến khích mọi người tích cực và nâng cao thành quả lao động.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Anh hùng lao động HỒ GIÁO
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Ông Hồ Giáo sinh ra ở thôn Bình Thọ, xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh-Quảng Ngãi. Nhà nghèo nên năm 12 tuổi, ông đã phải đi ở đợ cho các địa chủ trong vùng để kiếm sống.
Năm 1948, ông đi theo cách mạng chiến đấu. Đến năm 1954, tập kết ra Bắc. Sáu năm sau, ông chuyển sang ngành chăn nuôi, làm việc ở Nông trường Ba Vì-Sơn Tây. Ông đã hai lần được nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lao động”.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Anh hùng lao động PHẠM TUÂN
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Phạm Tuân (sinh năm 1947) là phi công, phi hành gia. Ông là người đầu tiên của Việt Nam và Châu Á bay lên vũ trụ vào năm 1980 cùng với các nhà du hành vũ trụ Liên Xô.
Ông được nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lao động” và cũng là một trong số ít người nước ngoài được Liên Xô trao tặng danh hiệu “Anh hùng Liên Xô”
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Anh hùng lao động Bs.TÔN THẤT TÙNG
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Giáo sư-Bác sĩ Tôn Thất Tùng (1912-1982) là một bác sĩ nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới trong lĩnh vực gan và giải phẫu gan. Ông còn là một giáo sư, đào tạo ra nhiều thế hệ bác sĩ tài năng. Với những cống hiến to lớn cho y học, ông đã được nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lao động”.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Hai bạn Nguyễn Đức Hùng và Nguyễn Minh Đức, gia đình nghèo, mẹ lại bệnh nặng. Không có nhà, gia đình hiện ở trọ tại số D 13, khu phố II, phường Xuân Bình, thị xã Long Khánh. Hai bạn rất chăm ngoan và vâng lời cha mẹ, biết phụ giúp cha mẹ trong công việc hàng ngày và chăm sóc lẫn nhau. Hai bạn đã được tặng nhiều Giấy khen và phần thưởng cao quý vì có thành tích chăm ngoan-học giỏi toàn diện.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Thảo luận nhóm đôi (Thời gian 1 phút)
Tình huống 1: Hùng đang cùng bố nhổ cỏ ngoài vườn thì Nhân sang rủ đi đá bóng. Dù rất thích đi nhưng Hùng vẫn từ chối và tiếp tục giúp bố công việc.
Theo em, Hùng làm thế đúng không? Vì sao?
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Tình huống 2: Đến phiên tổ Minh làm trực nhật lớp. Minh ngại quét lớp nên nhờ Nam làm hộ và hứa sẽ cho Nam mượn quyển truyện mà Nam thích.
Theo em, Minh làm thế có đúng không? Vì sao?
Hùng làm thế là đúng. Vì yêu lao động là phải thực hiện công việc đến cùng, không được đang làm thì bỏ dở.
Minh làm thế là sai. Vì như thế là ỷ lại, là lười lao động.
Thảo luận nhóm bàn (Thời gian 2 phút)
Câu hỏi: Những biểu hiện yêu lao động là gì?
Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối... Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Trò chơi: Thi tìm tục ngữ, ca dao về chủ đề ca ngợi lao động
Thể lệ: Trong 2 phút, hai đội sẽ luân phiên tìm và đọc các câu tục ngữ hoặc ca dao theo chủ đề.
Đội nào đến lượt mà không tìm được là thua cuộc.
- Đội chiến thắng sẽ được nghe một bài hát do đội bạn hát tặng.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Rủ nhau đi cấy, đi cày,
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu,
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
Ơn trời mưa nắng phải thì,
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
Công lênh chẳng quản bao lâu,
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
Điền các từ ngữ: , , vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Lao động đem lại cuộc sống ấm no, ...................... cho con người. Mọi người đều có ...................... tham gia ...................... phù hợp với khả năng.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
lao d?ng
h?nh phúc
nghĩa vụ
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Điền các từ ngữ: , , vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Lao động đem lại cuộc sống ấm no, ...................... cho con người. Mọi người đều có ...................... tham gia ...................... phù hợp với khả năng.
lao d?ng
h?nh phúc
nghĩa vụ
Bài tập 3 (vở bài tập-trang 25)
Trình bày mơ ước tương lai
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
- Em mơ ước được làm công việc gì ở tương lai?
- Vì sao em yêu thích công việc đó?
- Để thực hiện ước mơ, từ bây giờ em cần phải làm gì?
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Thực hành:
- Làm tốt các việc tự phục vụ bản thân.
- Tích cực tham gia vào các công việc ở gia đình, nhà trường và xã hội.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
Ghi nhớ:
Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nguyễn Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)