Bài 8. ý thức xã hội (t1)
Chia sẻ bởi Lương Thị Hường |
Ngày 18/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: bài 8. ý thức xã hội (t1) thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Bài 8: ý thức xã hội -
đời sống tinh thần của con người
4 tiết
Nội dung, bản chất và tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội
ý thức xã hội là sự phản ánh
tồn tại xã hội
2. Tính giai cấp của ý thức xã hội
trong xã hội có giai cấp
3. ý thức dân tộc
4.Tính độc lập tương đối và sức
mạnh cải tạo của ý thức xã hội
II. Hình thái ý thức xã hội
1. í thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội
í thức xã hội
Hai cấp độ của ý thức xã hội
Cấp độ
Nội dung
Tâm lý xã hội
Hệ tư tưởng
Khái
niệm
Chủ
thể
Tính
chất
Hiện tượng ý thức như:
ước muốn, thói quen…
Những quan điểm,
tư tưởng, những
học thuyết lý thuyết...
Nhóm người
Cá nhân
Tự phát
(chưa nhận thức
được quy luật)
Tự giác
(Nhận thức được
quy luật)
TỒN TẠI XÃ HỘI
Điều kiện
tự nhiên,
hoàn cảnh
địa lý
Phương
thức
sản xuất
Dân số
&
Mật độ
dân số
Ý thức xã hội
Là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội,
là kết quả của sự phản ánh của ý thức con người đối với một tồn tại xã hội nhất định.
2. Tính giai cấp của ý thức xã hội trong xã hội có giai cấp
Chừng nào người ta chưa phân biệt được lợi ích của giai cấp này hay giai cấp khác qua những câu hỏi, những lời tuyên bố và những lời hứa hẹn nào đó có tính chất đạo đức, tôn giáo, chính trị và xã hội thì trước sau bao giờ người ta cũng vẫn là kẻ ngốc nghếch, bị người khác lừa dối và tự lừa dối mình về chính trị.
Lê-nin
3. Ý thức dân tộc
ý thức
dân tộc
Địa lý
Kinh tế
Ngôn
ngữ
Văn hoá &
truyền thống
dân tộc
4. Tính độc lập tương đối và sức mạnh cải tạo của ý thức xã hội
Ý thức xã hội thường lạc hậu, bảo thủ hơn
so với tồn tại xã hội
Một bộ phận của ý thức xã hội có khả năng
vượt trước để dự báo một tương lai
Ý thức xã hội có tính kế thừa có chọn lọc
Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
theo 2 khuynh hướng
+ Cản trở sự phát triển của xã hội
+ Thúc đẩy xã hội phát triển
đời sống tinh thần của con người
4 tiết
Nội dung, bản chất và tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội
ý thức xã hội là sự phản ánh
tồn tại xã hội
2. Tính giai cấp của ý thức xã hội
trong xã hội có giai cấp
3. ý thức dân tộc
4.Tính độc lập tương đối và sức
mạnh cải tạo của ý thức xã hội
II. Hình thái ý thức xã hội
1. í thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội
í thức xã hội
Hai cấp độ của ý thức xã hội
Cấp độ
Nội dung
Tâm lý xã hội
Hệ tư tưởng
Khái
niệm
Chủ
thể
Tính
chất
Hiện tượng ý thức như:
ước muốn, thói quen…
Những quan điểm,
tư tưởng, những
học thuyết lý thuyết...
Nhóm người
Cá nhân
Tự phát
(chưa nhận thức
được quy luật)
Tự giác
(Nhận thức được
quy luật)
TỒN TẠI XÃ HỘI
Điều kiện
tự nhiên,
hoàn cảnh
địa lý
Phương
thức
sản xuất
Dân số
&
Mật độ
dân số
Ý thức xã hội
Là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội,
là kết quả của sự phản ánh của ý thức con người đối với một tồn tại xã hội nhất định.
2. Tính giai cấp của ý thức xã hội trong xã hội có giai cấp
Chừng nào người ta chưa phân biệt được lợi ích của giai cấp này hay giai cấp khác qua những câu hỏi, những lời tuyên bố và những lời hứa hẹn nào đó có tính chất đạo đức, tôn giáo, chính trị và xã hội thì trước sau bao giờ người ta cũng vẫn là kẻ ngốc nghếch, bị người khác lừa dối và tự lừa dối mình về chính trị.
Lê-nin
3. Ý thức dân tộc
ý thức
dân tộc
Địa lý
Kinh tế
Ngôn
ngữ
Văn hoá &
truyền thống
dân tộc
4. Tính độc lập tương đối và sức mạnh cải tạo của ý thức xã hội
Ý thức xã hội thường lạc hậu, bảo thủ hơn
so với tồn tại xã hội
Một bộ phận của ý thức xã hội có khả năng
vượt trước để dự báo một tương lai
Ý thức xã hội có tính kế thừa có chọn lọc
Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
theo 2 khuynh hướng
+ Cản trở sự phát triển của xã hội
+ Thúc đẩy xã hội phát triển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)