Bài 8. Xô viết Nghệ - Tĩnh

Chia sẻ bởi Lê Thị Hiền | Ngày 10/05/2019 | 230

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Xô viết Nghệ - Tĩnh thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

TUẦN 8: XÔ VIẾT NGHỆ -TĨNH
Lịch Sử Lớp 5
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
Kiểm tra bài cũ
Chọn câu đúng nhất, viết đáp án vào bảng con

Câu 1:Đảng cộng sản việt Nam được thành lập ở đâu?
Thượng Hải - Trung Quốc
H?ng Cơng - Trung Qu?c
Hồng Công-Th�i Lan
Thượng Hải - Thái Lan
Đáp án:
b) Hồng Công-Trung Qu?c

Đáp án:
a) 03-02-1930. Nguyễn A�i Quốc
Câu 2:
Đảng cộng sản việt Nam được thành lập ngày tháng năm nào? Ai chủ trì?

03-02-1930. Nguyễn A�i Quốc
02-03-1930. Nguyễn A�i Quốc
c) 20-03-1930. Nguyễn A�i Quốc
d) 03-02-1930. Hồ Chí Minh
Kiểm tra bài cũ
Chọn câu đúng nhất, viết đáp án vào bảng con



Đáp án: Từ khi có Đảng, cách mạng Việt nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn.
Câu 4: Hãy nêu ý nghĩa thành lập Đảng?
Đáp án: b.3
Chọn câu đúng nhất, viết đáp án vào bảng con
Câu 3:Đảng cộng sản việt Nam được hợp nhất từ mấy tổ chức cộng sản?

a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Kiểm tra bài cũ
BÀI MỚI
Bài 8: XÔ VIẾT NGHỆ -TĨNH



1. GIỚI THIỆU VỀ PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
Giai đoạn năm 1930, thực dân Pháp bóc lột dân ta tàn bạo dẫn đến đòi sống dân ta rất cùng cực. Nhân dân rất căm phẫn. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh đã nổ ra.



2. Diễn biến:

Yêu cầu:

Hãy trình bày diễn biến phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh theo trình tự thời gian:
-Ngày12-09-1930
-Trong tháng 9, tháng 10-1930
Hà Tĩnh
Nghệ An
Trong tháng 9,10-1930: Suốt 2 tháng này, nhân dân nổi dậy đánh phá nhà ga công sở. Những kẻ đứng đầu thôn xã bỏ trốn. Nhân dân cử người ra lãnh đạo, lần đầu tiên ta có chính quyền của mình.
Kết luận:
Ngày 12-09-1930: Hàng vạn nông dân từ Hưng Nguyên, Nam Đàn kéo về thị xã Vinh với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu "đả đảo đế quốc!", "đả đảo nam triều", "nhà máy về tay thợ thuyền", " ruộng đất về tay dân cày". Thực dân Pháp cho ném bom làm hơn 200 người chết, hàng trăm người bị thương.
Xác định kẻ thù của nhân dân ta thời kì đó là : Đế quốc và Nam triều.



Kết luận:

Những chuyển biến mới gồm:
Các thôn xã không hề xảy ra trộm cắp
Bãi bỏ mê tín dị đoan, cờ bạc
Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân
3. Những chuyển biến mới thời kì có chính quyền nhân dân:
Yêu cầu:
Hãy trình bày những chuyển biến mới thời kì có chính quyền nhân dân.






Tóm lại:

Nhờ có chính quyền mới nên nhân dân vui mừng, phấn khởi vì thoát khỏi ách nô lệ, trở thành người chủ thôn xóm.
Kết quả: Do bị đàn áp dã man nên giữa năm 1931 thì phong trào bị dập tắt.
4. Kết quả - ý nghĩa

Yêu cầu: Hs thảo luận nhóm, nêu kết quả - ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
b.Ý� nghĩa: Tuy chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn nhưng Xô Viết Nghệ Tĩnh chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động đồng thời cổ vũ tinh thần yêu nước cho nhân dân ta.
Các ý chính cần nhơ:�
1.Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh diễn ra vào năm 1930-1931, tại Hà Tĩnh và Nghệ An.
2.Nhân dân đã lập nên chính quyền của mình và bước đầu xây dựng xã hội tốt đẹp.
3.Tuy bị tan rã nhưng phong trào đã chứng tỏ lòng dũng cảm, khả năng cách mạng và cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Củng cố
Chọn câu đúng nhất, viết vào bảng con
Câu 1:
Thời gian diễn ra phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh là:
Năm 1930 - 1931
Năm 1936 - 1939
Năm 1939 - 1945
Đáp án: a. Năm 1930 - 1931
Củng cố
Chọn câu đúng nhất, viết vào bảng con
Câu 2:
Những thay đổi quan trọng trong các thôn, xã ở Nghệ- Tĩnh thời kì có chính quyền nhân dân là:
Trong các thôn, xã không có nạn trộm cắp.
Bãi bỏ tệ nạn, tập tục lạc hậu.
Nông dân được chia ruộng đất.
Tất cả các ý trên.
Đáp án: d. Tất cả các ý trên.
Củng cố
Chọn câu đúng nhất, viết vào bảng con
Câu 3:
Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh tan rã vì:
Bị đàn áp dã man.
Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào.
Nhân dân không theo chính quyền Xô viết.
Đáp án: a.Bị đàn áp dã man.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)