Bài 8. xác định các anion nhóm I

Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Tùng | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: bài 8. xác định các anion nhóm I thuộc Hóa học

Nội dung tài liệu:

Bài 8
XÁC ĐỊNH ANION NHÓM I (Cl–, Br–, I–, S2–, NO3–)
Mục tiêu học tập
Trình bày được đặc điểm chung của các anion nhóm I
Trình bày được hiện tượng đặc trưng khi cho các anion nhóm I tác dụng với Ba(NO3) và AgNO3. Viết phương trình ion minh họa
Viết tên, công thức hóa học của thuốc thử xác định các anion (Cl–, Br–, I–, S2–, NO3–)
Trình bày được hiện tượng đặc trưng khi cho các anion nhóm I tác dụng với thuốc thử trên
Xác định các ion là việc sử dụng các thuốc thử, tạo phản ứng hóa học giữa ion với thuốc thử, làm xuất hiện các hiện tượng đặc trưng mà ta có thể quan sát được như: tạo tủa, màu, mùi …
Khi xác định các anion nhóm I ta quan tâm hơn đến 2 loại phản ứng sau:
Phản ứng tạo tủa
phản ứng Oxi hóa- Khử
Xác định các ion là gì?
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ANION NHÓM I
1.1. Tính chất chung
1.2 Tính chất của các anion nhóm I
1.2.1. Các halogenid (Cl–, Br–, I– )
Tạo phức: Các halogenid dễ tạo phức
Tính oxi hóa- khử: khả năng nhận e- tăng từ I2 đến Cl2 hay tính oxi hóa tăng từ I2 đến Cl2, tính khử thì ngược lại.
(Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
- Độ tan (khả năng tạo tủa)
1.2.2. Tính chất của anion S2–

Tạo tủa: Tạo tủa màu đen với Ag+, Pb2+
Phản ứng oxi hóa: với các tác nhân oxi hóa Cl2, Br2; HNO3, H2O2, MnO4–, Cr2O72–:
S2- bị oxi hóa về S0 rồi SO42–
Phản ứng tạo màu với natri nitroprussiat
Tác dụng với acid vô cơ loãng
1.2.3. Tính chất của NO3–
Tính oxi hóa: N+5 bị khử về N+2 rồi N+4
NO3–
Cu/H2SO4 đn
NO 
NO3–
Zn/H+
NO 
NO + O2  NO2 
NO2
TT Griess
Pm AZOIC màu đỏ
- Phản ứng với antipyrin tạo nitro antipyrin màu đỏ thắm
NO3–
Cu/H2SO4 đn
NO 
NO3–
NO 
NO3–
NO 
NO 
NO3–
NO 
NO 
NO3–
NO 
NO3–
NO2
TT Griess
NO2
TT Griess
NO2
Cu/H2SO4 đn
NO3–
Cu/H2SO4 đn
NO3–
NO3–
Cu/H2SO4 đn
NO3–
Cu/H2SO4 đn
NO3–
Zn/H+
NO3–
NO3–
Zn/H+
NO3–
NO 
NO3–
Zn/H+
NO3–
NO 
NO 
NO3–
Zn/H+
NO3–
NO 
NO 
NO3–
Zn/H+
NO3–
NO 
NO3–
NO3–
2. CÁC PHẢN ỨNG DÙNG TRONG ĐỊNH TÍNH CÁC ANION NHÓM I
ANION NHÓM I
BaNO3
KHÔNG TẠO TỦA
2.1. Thuốc thử sơ bộ
TT Griess
Pm AZOIC màu đỏ
ANION NHÓM I
BaNO3
ANION NHÓM I
BaNO3
KHÔNG TẠO TỦA
ANION NHÓM I
BaNO3
TT Griess
TT Griess
TT Griess
2.2. Thuốc thử xác định các halogenid X –
2.2.1. Phản ứng xác định các halogen dưới dạng halogen tự do
Cơ chế:
X2
Thuốc thử đặc hiệu
KMnO4
Dấu hiệu đặc trưng
Oxi hóa
X –
X –
KMnO4
X –
Oxi hóa
KMnO4
X –
X2
Oxi hóa
KMnO4
X –
Thuốc thử đặc hiệu
X2
Oxi hóa
KMnO4
X –
Dấu hiệu đặc trưng
Thuốc thử đặc hiệu
X2
Oxi hóa
KMnO4
X –
Dấu hiệu đặc trưng
Thuốc thử đặc hiệu
X2
Oxi hóa
KMnO4
X –
2.2.2. các thuốc thử ion của Cl–, Br–, I–
2.3. Thuốc thử của ion S2–
Chì acetat Pb(CH3COO)2: Tạo tủa PbS màu đen
Acid vô cơ mạnh: Tạo khí H2S mùi trứng thối

2.4. Thuốc thử của ion NO3–
Thuốc thử Griess (là hỗn hợp acid sulfanilic H2NC6H4SO3H và alpha-naphtylamin C1OH7NH2) cho màu đỏ của hợp chất azo)
Thuốc thử diphenylamin/mt H2SO4: tạo hợp chất màu xanh lơ
Độ tan- khả năng tạo tủa của các halogenid
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)