Bài 8. xã hội chủ nghĩa

Chia sẻ bởi Võ Thị Hồng Phượng | Ngày 26/04/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: bài 8. xã hội chủ nghĩa thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Bài 8-Tiết 2: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 2 bài này HS cần nắm được
1. Về kiến thức
- Nêu được tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở VN.
- Nêu được các đặc trưng trong thời kì quá độ đi lên CNXH ở VN.
2. Về kĩ năng
Biết phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa CNXH với chế độ XH trước ở nước ta.
3. Về thái độ
Tin tưởng vào thắng lợi của CNXH ở nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ XHCN.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 11
- SGK CNXH KH, câu hỏi tình huống
- Những thông tin có liên quan đến bài học
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy trình bày các đặc trưng về CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng?
3. Học bài mới

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

-GV : đặt vấn đề
Bàn về CNXH, Mác-Lênin đã khẳng định “ tất cả các dân tộc đều sẽ đi lên CNXH đó là điều không thể tránh khỏi và đều phải trải qua một thời kì quá độ, thời kì quá độ đi lên CNXH.
- GV: giải thích quá độ là gì?
Trả lời: khi chủ nghĩa tư bản ra đời thì có sẵn nền móng của nó đã được hình thành trong lòng xã hội phong kiến. Còn xã hội Cộng sản thì không được hình thành như vậy, ta trải qua cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, sau cuộc cách mạng này những đặc trưng cơ bản của xã hội chủ nghĩa vẫn chưa có đủ và cần thời gian để xây dựng. Khoảng thời gian này gọi là thời thời kỳ quá độ.

-GV :Tổ chức cho HS cả lớp thảo luận (chia nhóm)
Nhóm 1
Theo em, theo chủ nghĩa Mác-Lênin có mấy hình thức quá độ?





Nhóm 2
Nước ta đi lên CNXH theo hình thức nào? Tại sao?






Nhóm 3
Em hiểu thế nào về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa? Bỏ qua có phải là phủ nhận hoàn toàn hay không?




-GV: nhận xét và đưa ra kết luận:





-GV: chuyển ý: lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn phù hợp với xu thế phát triển khách quan của lịch sử. Đó là con đường đảm bảo cho nhân dân ta tiến tới văn minh, hiện đại và đát nước ta tiến kịp trình độ chung của các quốc gia phát triển trong thời đại ngày nay.

Dựa vào đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta như đã nêu ở trong SGK, GV nêu các câu hỏi, hướng dẫn HS thảo luận để tìm ra đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH ở VN.
? Trong thời kì quá độ ở VN có còn tồn tại cái cũ và cái lạc hậu không?cho VD?





? Thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam thì ai lãnh đạo và Nhà nước là của ai?

? Theo em, nền kinh tế ở nước ta hiện nay có đặc điểm gì? cho VD minh hoạ?



? Trong lĩnh vực tư tưởng văn hoá có còn tồn tại những tư tưởng và văn hoá lạc hậu không? cho VD minh hoạ?

? Trong lĩnh vực xã hội có còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp không? tại sao như vậy? Quan hệ giữa các giai cấp như thế nào?





-GV: kết luận và cho học sinh ghi vào vở:

2. Quá độ lên CNXh ở nước ta.
a. Tính tất yếu khách quan đI lên CNXH ở VN














Tính tất yếu:
+ Là việc làm đúng, phù hợp với điều kiện lịch sử.
+ Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
+ Phù hợp với xu thế của thời đại

Có hai hình thức quá độ:
+ Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
+ Quá độ gián tiếp (bỏ qua CNTB-VN): tức là quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.

Nước ta lựa chọn con đường XHCN vì:
+Chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội, đất nước mới có độc lập thực sự
+ Đi lên chủ nghĩa xã hội xoá bỏ áp bức, bóc lột
+ Đi lên chủ nghĩa xã
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Hồng Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)