Bài 8. Vệ sinh ở tuổi dậy thì
Chia sẻ bởi Phạm Thị Huyền Cơ |
Ngày 11/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Vệ sinh ở tuổi dậy thì thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
TUỔI DẬY THÌ LÀ GÌ?
Ở TUỔI DẬY THÌ, CƠ THỂ VÀ
TÂM LÍ THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO?
Những điều con gái cần biết khi bước vào tuổi dậy thì:
1. Sự phát triển của ngực
Ngực phát triển, có thể có hiện tượng một bên ngực có kích thước lớn hơn ngực bên kia. Nhưng dần dần nó sẽ phát triển đều hơn hoặc khó nhận ra sự “lệch” này.
2. Đối phó với vấn đề “vi-ô-lông”
Lông mềm sẽ bắt đầu mọc trên một số vùng như tay, chân, nách, vùng mu. Những sợi lông này không có ảnh hưởng gì đến sức khỏe thậm chí có tác dụng bảo vệ như phần lông mu ở vùng kín.
3. Kỳ kinh nguyệt đầu tiên
Nhiều lo lắng về tuổi dậy thì tập trung vào hiện tượng kinh nguyệt. Các em đừng lo lắng, sợ hãi khi lần đầu thấy kinh nguyệt nhé. Vậy kinh nguyệt là gì?
– Nguyệt san xuất hiện chứng tỏ các em đã lớn,. Bản chất kinh nguyệt không bẩn mà chỉ để lại cảm giác khó chịu thôi.
- Đau bụng khi có kinh nguyệt là hiện tượng bình thường, hầu như bé nào cũng gặp phải
.
– Chỉ dùng nước sạch để vệ sinh vùng kín
Vì sao vậy?
Vì chất kiềm trong xà phòng làm rối loạn độ cân bằng kiềm toan của âm hộ, âm đạo, làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn.
Cần thay băng vệ sinh 3-4 giờ một lần
Thay xong nên gói lại và bỏ vào thùng rác
( không bỏ vào bồn cầu, nếu bỏ vào sẽ làm nghẹt bồn cầu).
Cách chăm sóc vùng kín
4 bước chăm sóc vùng kín
1. Để vòi sen ở vị trí thoải mái nhất và rửa "cô bé" của bạn, có thể đứng ngồi xổm để rửa trong khi vòi nước đang xả.
2. Dùng tay chà nhẹ nhàng âm đạo với nước sạch. Điều này sẽ loại bỏ bất kỳ dư lượng nặng mùi nào có ở âm đạo trong suốt cả ngày bạn hoạt động
3. Sau khi rửa xong, sử dụng một miếng vải sạch, mềm lau
nhẹ nhàng âm đạo của bạn.
4. Nếu bạn sử dụng xà phòng hay nước rửa phụ khoa, bạn phải rất cẩn thận để xà phòng không xâm nhập sâu vào bên trong âm đạo. Điều này có thể dẫn đến bỏng da âm đạo .
Nếu những ngày không có kinh nguyệt, hãy vệ sinh vùng kín khoảng 2 lần/ngày.
Một vài mẹo nhỏ:
* Luôn chú ý rửa sạch hoặc lau âm đạo bằng cách lau từ trước ra phía sau. Vì sao vậy?
Bởi điều này giúp ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiểu.
* Hãy chắc chắn rằng khi bạn vệ sinh âm đạo, móng tay phải được cắt ngắn, bàn tay của bạn đã được rửa sạch sẽ và không có xà phòng dính ở tay.
+ Rửa mông và khu vực hậu môn cuối cùng để tránh bị nhiễm khuẩn chéo.
+ Sau khi tắm, quần lót cần giặt ngay và giặt riêng
.
+ Chọn băng vệ sinh của nhãn hàng uy tín để sử dụng, chú ý tránh mua hàng giả, hàng nhái.
Có điều gì thắc mắc, hãy hỏi mẹ, chị, cô giáo… nhé!
Ở TUỔI DẬY THÌ CHÚNG TA CẦN:
+ Vệ sinh thân thể sạch sẽ, thường xuyên tắm giặt, gội đầu và thay quần áo.
+ Ăn uống đủ chất, tăng cường ăn nhiều trái cây, rau, củ, quả.
+ Tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu…
+ Không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh.
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT CƠ THỂ KHỎE MẠNH ĐỂ THỰC HIỆNĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU MÌNH MUỐN NHÉ!
Ở TUỔI DẬY THÌ, CƠ THỂ VÀ
TÂM LÍ THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO?
Những điều con gái cần biết khi bước vào tuổi dậy thì:
1. Sự phát triển của ngực
Ngực phát triển, có thể có hiện tượng một bên ngực có kích thước lớn hơn ngực bên kia. Nhưng dần dần nó sẽ phát triển đều hơn hoặc khó nhận ra sự “lệch” này.
2. Đối phó với vấn đề “vi-ô-lông”
Lông mềm sẽ bắt đầu mọc trên một số vùng như tay, chân, nách, vùng mu. Những sợi lông này không có ảnh hưởng gì đến sức khỏe thậm chí có tác dụng bảo vệ như phần lông mu ở vùng kín.
3. Kỳ kinh nguyệt đầu tiên
Nhiều lo lắng về tuổi dậy thì tập trung vào hiện tượng kinh nguyệt. Các em đừng lo lắng, sợ hãi khi lần đầu thấy kinh nguyệt nhé. Vậy kinh nguyệt là gì?
– Nguyệt san xuất hiện chứng tỏ các em đã lớn,. Bản chất kinh nguyệt không bẩn mà chỉ để lại cảm giác khó chịu thôi.
- Đau bụng khi có kinh nguyệt là hiện tượng bình thường, hầu như bé nào cũng gặp phải
.
– Chỉ dùng nước sạch để vệ sinh vùng kín
Vì sao vậy?
Vì chất kiềm trong xà phòng làm rối loạn độ cân bằng kiềm toan của âm hộ, âm đạo, làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn.
Cần thay băng vệ sinh 3-4 giờ một lần
Thay xong nên gói lại và bỏ vào thùng rác
( không bỏ vào bồn cầu, nếu bỏ vào sẽ làm nghẹt bồn cầu).
Cách chăm sóc vùng kín
4 bước chăm sóc vùng kín
1. Để vòi sen ở vị trí thoải mái nhất và rửa "cô bé" của bạn, có thể đứng ngồi xổm để rửa trong khi vòi nước đang xả.
2. Dùng tay chà nhẹ nhàng âm đạo với nước sạch. Điều này sẽ loại bỏ bất kỳ dư lượng nặng mùi nào có ở âm đạo trong suốt cả ngày bạn hoạt động
3. Sau khi rửa xong, sử dụng một miếng vải sạch, mềm lau
nhẹ nhàng âm đạo của bạn.
4. Nếu bạn sử dụng xà phòng hay nước rửa phụ khoa, bạn phải rất cẩn thận để xà phòng không xâm nhập sâu vào bên trong âm đạo. Điều này có thể dẫn đến bỏng da âm đạo .
Nếu những ngày không có kinh nguyệt, hãy vệ sinh vùng kín khoảng 2 lần/ngày.
Một vài mẹo nhỏ:
* Luôn chú ý rửa sạch hoặc lau âm đạo bằng cách lau từ trước ra phía sau. Vì sao vậy?
Bởi điều này giúp ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiểu.
* Hãy chắc chắn rằng khi bạn vệ sinh âm đạo, móng tay phải được cắt ngắn, bàn tay của bạn đã được rửa sạch sẽ và không có xà phòng dính ở tay.
+ Rửa mông và khu vực hậu môn cuối cùng để tránh bị nhiễm khuẩn chéo.
+ Sau khi tắm, quần lót cần giặt ngay và giặt riêng
.
+ Chọn băng vệ sinh của nhãn hàng uy tín để sử dụng, chú ý tránh mua hàng giả, hàng nhái.
Có điều gì thắc mắc, hãy hỏi mẹ, chị, cô giáo… nhé!
Ở TUỔI DẬY THÌ CHÚNG TA CẦN:
+ Vệ sinh thân thể sạch sẽ, thường xuyên tắm giặt, gội đầu và thay quần áo.
+ Ăn uống đủ chất, tăng cường ăn nhiều trái cây, rau, củ, quả.
+ Tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu…
+ Không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh.
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT CƠ THỂ KHỎE MẠNH ĐỂ THỰC HIỆNĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU MÌNH MUỐN NHÉ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Huyền Cơ
Dung lượng: 29,78MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)