Bài 8- Truy vấn dữ liệu
Chia sẻ bởi Trần Minh Nhựt |
Ngày 26/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 8- Truy vấn dữ liệu thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
§8. Truy vấn dữ liệu
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu khái niệm mẫu hỏi. Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi.
- Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi
- Tạo được mẫu hỏi đơn giản
- Biết sử dụng hai chế độ làm việc với mẫu hỏi: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
1. Phương pháp: Thuyết minh vấn đáp
2. Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phong chiếu hoặc bảng
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
Trên thực tế khi quản lí HS ta thường có những yêu cầu khai thác thông tin bằng cách đặt câu hỏi (truy vấn)
Tìm kiếm HS theo mã HS
Tìm kiếm những HS có điểm TB cao nhất lớp.
Tương tự như bảng, cũng có hai chế độ làm việc với mẫu hỏi đó là chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu.
Có thể chỉnh sửa, xóa, bổ sung dữ liệu ào các bảng nguồn thông qua bảng kết quả (bảng mẫu hỏi)
Để thực hiện các tính toán và kiểm tra các điều kiện, trong Access có công cụ để viết các biểu thức (biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic)
Trong tính toán chúng ta có nhứng loại phép toán nào?
Chúng ta dùng các phép toán trên để tính toán trên các toán hạng vậy trong Access các toán hạng là những đối tượng nào?
Bên cạnh việc sử dụng các biểu thức số học thì Access cũng cho phép chúng ta sử dụng các biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic
Để làm việc với mẫu hỏi, chọn Queries trong bảng chọn đối tượng
Có thể tạo mẫu hỏi bằng cách dùng thuật sĩ hoặc tự thiết kế: các bước chính để tạo mẫu hỏi bao gồm:
Chú ý: Không nhất thiết phải thực hiện tất cả các bước này
Thao tác trên máy
Thực hiện trên CSDL quản lí học sinh
Lắng nghe và ghi bài
Lắng nghe và ghi bài
Trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe và ghi bài
Lắng nghe và ghi bài
Quan sát và ghi bài
Theo dõi và ghi chép
1. Khái niệm
a/ Mẫu hỏi
Trong CSDL, chứa các thông tin về đối tượng ta đang quản lí. Dựa vào nhu cầu thực tế công việc, người lập trình phải biết cách lấy thông tin ra theo yêu cầu nào đó.
Access cung cấp công cụ để tự động hóa việc trả lời các câu hỏi do chính người lập trình tạo ra.
Có thể liệt kê một số khả năng của mẫu hỏi là:
- Sắp xếp các bản ghi
- Chọn các bản ghi thỏa mãn các điều kiện cho trước
- Chọn các trường để hiển thị
- Thực hiện tính toán như tính trung bình cộng, tính tổng, đếm bản ghi…
b/ Biểu thức
* Các phép toán thường dùng
- Phép toán số học: + - * /
- Phép so sánh: <, >, <=, >=, =, <>
- Phép toán lôgic: AND, OR, NOT
* Các toán hạng trong các biểu thức:
- Tên trường (đóng vai trò các biến) được ghi trong dấu ngoặc vuông
Vd: [Toan], [LUONG]…
- Hằng số
Vd: 0.1, 1000000, …
- Hằng văn bản, được viết trong dấu nháy kép
Vd: “Nam”, “Nữ”
- Hàm (sum, avg, max, min, count,…)
* Biểu thức số học: Được sử dụng để mô tả các trường tính toán trong mẫu hỏi, mô tả này có cú pháp sau:
<
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu khái niệm mẫu hỏi. Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi.
- Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi
- Tạo được mẫu hỏi đơn giản
- Biết sử dụng hai chế độ làm việc với mẫu hỏi: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
1. Phương pháp: Thuyết minh vấn đáp
2. Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phong chiếu hoặc bảng
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
Trên thực tế khi quản lí HS ta thường có những yêu cầu khai thác thông tin bằng cách đặt câu hỏi (truy vấn)
Tìm kiếm HS theo mã HS
Tìm kiếm những HS có điểm TB cao nhất lớp.
Tương tự như bảng, cũng có hai chế độ làm việc với mẫu hỏi đó là chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu.
Có thể chỉnh sửa, xóa, bổ sung dữ liệu ào các bảng nguồn thông qua bảng kết quả (bảng mẫu hỏi)
Để thực hiện các tính toán và kiểm tra các điều kiện, trong Access có công cụ để viết các biểu thức (biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic)
Trong tính toán chúng ta có nhứng loại phép toán nào?
Chúng ta dùng các phép toán trên để tính toán trên các toán hạng vậy trong Access các toán hạng là những đối tượng nào?
Bên cạnh việc sử dụng các biểu thức số học thì Access cũng cho phép chúng ta sử dụng các biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic
Để làm việc với mẫu hỏi, chọn Queries trong bảng chọn đối tượng
Có thể tạo mẫu hỏi bằng cách dùng thuật sĩ hoặc tự thiết kế: các bước chính để tạo mẫu hỏi bao gồm:
Chú ý: Không nhất thiết phải thực hiện tất cả các bước này
Thao tác trên máy
Thực hiện trên CSDL quản lí học sinh
Lắng nghe và ghi bài
Lắng nghe và ghi bài
Trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe và ghi bài
Lắng nghe và ghi bài
Quan sát và ghi bài
Theo dõi và ghi chép
1. Khái niệm
a/ Mẫu hỏi
Trong CSDL, chứa các thông tin về đối tượng ta đang quản lí. Dựa vào nhu cầu thực tế công việc, người lập trình phải biết cách lấy thông tin ra theo yêu cầu nào đó.
Access cung cấp công cụ để tự động hóa việc trả lời các câu hỏi do chính người lập trình tạo ra.
Có thể liệt kê một số khả năng của mẫu hỏi là:
- Sắp xếp các bản ghi
- Chọn các bản ghi thỏa mãn các điều kiện cho trước
- Chọn các trường để hiển thị
- Thực hiện tính toán như tính trung bình cộng, tính tổng, đếm bản ghi…
b/ Biểu thức
* Các phép toán thường dùng
- Phép toán số học: + - * /
- Phép so sánh: <, >, <=, >=, =, <>
- Phép toán lôgic: AND, OR, NOT
* Các toán hạng trong các biểu thức:
- Tên trường (đóng vai trò các biến) được ghi trong dấu ngoặc vuông
Vd: [Toan], [LUONG]…
- Hằng số
Vd: 0.1, 1000000, …
- Hằng văn bản, được viết trong dấu nháy kép
Vd: “Nam”, “Nữ”
- Hàm (sum, avg, max, min, count,…)
* Biểu thức số học: Được sử dụng để mô tả các trường tính toán trong mẫu hỏi, mô tả này có cú pháp sau:
<
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Nhựt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)