Bai 8:truy van du lieu
Chia sẻ bởi Lê Đức Anh |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: bai 8:truy van du lieu thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access
Bài 7: truy vấn dữ liệu
A: mục đích yêu cầu:
Về kiến thức: Biết khái niệm và vai trò của truy vấn (mẫu hỏi). Biết các bước chính để tạo ra một truy
Về kỹ năng: Viết đúng biểu thức điều kiện đơn giản. Tạo được mẫu hỏi đơn giản.
b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các
chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn). HS có sách bài tập gv soạn.
c) Phương pháp giảng dạy: Thực hành mẫu, hs làm theo, thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh.
B: các bước lên lớp:
Ổn định tổ chức: Điểm danh.
Kiểm tra bài cũ: Cập nhật dữ liệu bao gồm các thao tác gì?
Nội dung:
Các tóan hạng trong biểu thức có thể là:
- Tên trường (đóng vai trò như là biến) được ghi trong dấu [ ]:
Ví dụ: [HODEM], [LUONG]
- Các hằng số
- Các hằng văn bản phải được viết trong cặp dấu ngoặc kép, ví dụ: “NAM”, “NỮ”…
- Các hàm số: SUM ,AVG, MAX , MIN, COUNT …
Ví dụ về biểu thức số học:
[SOLUONG]*[DONGIA]
200*[DONGIA]
…
Ví dụ về biểu thức chuổi
[HODEM]&” “&[TEN]
Ví dụ: Khi quản lý học sinh, ta thường có những yêu cầu khai thác thông tin, bằng cách đặt câu hỏi (truy vấn):
Tìm kiếm học sinh theo mã học sinh? Tìm kiếm những học sinh có điểm trung bình cao nhất lớp? Tổng số hàng hóa tính bằng tiền đã nhập trong tháng ?...Tiếp theo yêu cầu này người lập trình sử dụng ngôn ngữ lập trình để đón nhận truy vấn và thực hiện truy xuất dữ liệu (cho kết xuất lên màn hình hoặc in ra giấy.
Ghép trường HO_DEM với một dấu Space với trường TEN
1. Các khái niệm:
a) Mẫu hỏi (truy vấn):
Trong CSDL chứa các thông tin về đối tượng ta đang quản lý. Dựa vào nhu cầu thực tế công việc, người lập trình phải biết cách lấy cách thông tin ra theo yêu cầu nào đó. Access cung cấp công cụ để tự động hóa việc trả lời các câu hỏi do chính người lập trình tạo ra.
Ví dụ (bên)
b) Tác dụng của mẩu hỏi:
- Sắp xếp các bản ghi
- Chọn các bản ghi thỏa điều kiện nào đó
- Chọn các trường hiển thị trong danh sách
- Tính tóan các trường mới
- Tổng hợp và hiển thị thông tin từ các Table có quan hệ.
c) Biểu thức trong Access:
Để thực hiện các tính tóan và kiểm tra các điều kiện, ta phải biết cách viết các biểu thức đó. Các biểu thức trong Access là:
Biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic:
Các phép tóan được sử dụng trong Access để viết biểu thức:
Phép toán số học: +,-,*,/
Phép toán so sánh:
<, >, <=,>=,=,<> (không bằng)
Phép toán Lôgic: AND (và), OR (hoặc), NOT (phủ định).
Phép toán ghép chuổi: &
Ví dụ: [HO_DEM]&” “&[TEN], ghép trường [HO_DEM] và trường [TEN]
Các toán hạng được viết trong biểu thức :
Tên trường: được viết trong cặp dấu [ ]
Ví dụ: [HODEM], [TEN]…
Hằng số: 200, 12…
Hằng văn bản (các ký tự) phải được viết trong cặp dấu kép “ “
Vdụ: “Nam” , “Giỏi”
Các hàm số: như SUM, AVG…
Ví dụ: SUM([THANHTIEN]): để tính tổng cột thành tiền
Các hàm số trong Access:
Hàm số trong Access dùng để tính tóan các dữ liệu trên trường chỉ định. Một số hàm thông dụng để tính tóan trên trường có dữ liệu số như sau:
SUM: Tính tổng giá trị số trên trường chỉ định.
AVG: Tính giá trị trung bình các giá trị số trên trường chỉ định.
MIN: Tìm giá trị nhỏ nhất của các số nằm trên trường chỉ định.
MAX: Tìm giá trị lớn nhất của các số nằm trên trường chỉ định.
COUNT: Đêm các ô khác rỗng nằm trên trường chỉ định
ROUND(a,n): làm tròn biểu thức số :a, đến n số lẻ.
Ví dụ về các biểu thức:
Biểu thức ghép chuỗi: [HO_DEM] & “ “&[TEN]
Biểu thức số học : [
Bài 7: truy vấn dữ liệu
A: mục đích yêu cầu:
Về kiến thức: Biết khái niệm và vai trò của truy vấn (mẫu hỏi). Biết các bước chính để tạo ra một truy
Về kỹ năng: Viết đúng biểu thức điều kiện đơn giản. Tạo được mẫu hỏi đơn giản.
b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các
chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn). HS có sách bài tập gv soạn.
c) Phương pháp giảng dạy: Thực hành mẫu, hs làm theo, thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh.
B: các bước lên lớp:
Ổn định tổ chức: Điểm danh.
Kiểm tra bài cũ: Cập nhật dữ liệu bao gồm các thao tác gì?
Nội dung:
Các tóan hạng trong biểu thức có thể là:
- Tên trường (đóng vai trò như là biến) được ghi trong dấu [ ]:
Ví dụ: [HODEM], [LUONG]
- Các hằng số
- Các hằng văn bản phải được viết trong cặp dấu ngoặc kép, ví dụ: “NAM”, “NỮ”…
- Các hàm số: SUM ,AVG, MAX , MIN, COUNT …
Ví dụ về biểu thức số học:
[SOLUONG]*[DONGIA]
200*[DONGIA]
…
Ví dụ về biểu thức chuổi
[HODEM]&” “&[TEN]
Ví dụ: Khi quản lý học sinh, ta thường có những yêu cầu khai thác thông tin, bằng cách đặt câu hỏi (truy vấn):
Tìm kiếm học sinh theo mã học sinh? Tìm kiếm những học sinh có điểm trung bình cao nhất lớp? Tổng số hàng hóa tính bằng tiền đã nhập trong tháng ?...Tiếp theo yêu cầu này người lập trình sử dụng ngôn ngữ lập trình để đón nhận truy vấn và thực hiện truy xuất dữ liệu (cho kết xuất lên màn hình hoặc in ra giấy.
Ghép trường HO_DEM với một dấu Space với trường TEN
1. Các khái niệm:
a) Mẫu hỏi (truy vấn):
Trong CSDL chứa các thông tin về đối tượng ta đang quản lý. Dựa vào nhu cầu thực tế công việc, người lập trình phải biết cách lấy cách thông tin ra theo yêu cầu nào đó. Access cung cấp công cụ để tự động hóa việc trả lời các câu hỏi do chính người lập trình tạo ra.
Ví dụ (bên)
b) Tác dụng của mẩu hỏi:
- Sắp xếp các bản ghi
- Chọn các bản ghi thỏa điều kiện nào đó
- Chọn các trường hiển thị trong danh sách
- Tính tóan các trường mới
- Tổng hợp và hiển thị thông tin từ các Table có quan hệ.
c) Biểu thức trong Access:
Để thực hiện các tính tóan và kiểm tra các điều kiện, ta phải biết cách viết các biểu thức đó. Các biểu thức trong Access là:
Biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic:
Các phép tóan được sử dụng trong Access để viết biểu thức:
Phép toán số học: +,-,*,/
Phép toán so sánh:
<, >, <=,>=,=,<> (không bằng)
Phép toán Lôgic: AND (và), OR (hoặc), NOT (phủ định).
Phép toán ghép chuổi: &
Ví dụ: [HO_DEM]&” “&[TEN], ghép trường [HO_DEM] và trường [TEN]
Các toán hạng được viết trong biểu thức :
Tên trường: được viết trong cặp dấu [ ]
Ví dụ: [HODEM], [TEN]…
Hằng số: 200, 12…
Hằng văn bản (các ký tự) phải được viết trong cặp dấu kép “ “
Vdụ: “Nam” , “Giỏi”
Các hàm số: như SUM, AVG…
Ví dụ: SUM([THANHTIEN]): để tính tổng cột thành tiền
Các hàm số trong Access:
Hàm số trong Access dùng để tính tóan các dữ liệu trên trường chỉ định. Một số hàm thông dụng để tính tóan trên trường có dữ liệu số như sau:
SUM: Tính tổng giá trị số trên trường chỉ định.
AVG: Tính giá trị trung bình các giá trị số trên trường chỉ định.
MIN: Tìm giá trị nhỏ nhất của các số nằm trên trường chỉ định.
MAX: Tìm giá trị lớn nhất của các số nằm trên trường chỉ định.
COUNT: Đêm các ô khác rỗng nằm trên trường chỉ định
ROUND(a,n): làm tròn biểu thức số :a, đến n số lẻ.
Ví dụ về các biểu thức:
Biểu thức ghép chuỗi: [HO_DEM] & “ “&[TEN]
Biểu thức số học : [
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)