Bài 8. Truy vấn dữ liệu
Chia sẻ bởi Trần Cao Lin |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Truy vấn dữ liệu thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Mục đích, yêu cầu:
Hiểu khái niệm mẫu hỏi. Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức logic để xây dựng mẫu hỏi;
Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi;
Tạo được mẫu hỏi đơn giản;
Biết hai chế độ làm việc với mẫu hỏi: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu
1. Các khái niệm
a). Mẫu hỏi (Truy vấn)
- Là một trong những công cụ quan trọng nhất của CSDL để tổng hợp, sắp xếp và tìm kiếm dữ liệu, biến dữ liệu thô đang được lưu trữ thành những thông tin cần thiết.
- Dựa vào liên kết giữa các bảng, mẫu hỏi có thể thống kê dữ liệu, nhóm và lựa chọn các bản ghi của nhiều bảng theo các điều kiện cho trước.
Theo em, để đưa ra danh sách điểm Tin và điểm Toán từ 7->9 điểm ta thực hiện bằng cách nào?
- Đưa ra danh sách học sinh có ĐTB>=6.5, ta thực hiện bằng cách nào?
Vậy mẫu hỏi là gì? Mẫu hỏi được tạo ra từ đâu? Công dụng của mẫu hỏi?
- Mẫu hỏi sau khi tạo cũng đóng vai trò như một bảng và có thể tham gia vào việc tạo ra các bảng, các biểu mẫu, các mẫu hỏi khác hoặc tạo báo cáo.
1. Các khái niệm
a). Mẫu hỏi
- Mẫu hỏi thường dùng để:
+ Sắp xếp các bản ghi;
+ Chọn các bản ghi thỏa mãn điều kiện cho trước;
+ Chọn các trường để hiển thị trong danh sách;
+ Tổng hợp và hiển thị thông tin từ một hoặc nhiều bảng;
Vậy công dụng của mẫu hỏi là gì?
1. Các khái niệm
b). Biểu thức
- Để thực hiện tính toán và kiểm tra các điều kiện, ta phải biết cách viết các biểu thức đó. Biểu thức trong Access bao gồm các toán hạng (trường) và các toán tử.
Ở chương trình lớp 11, em đã học những loại biểu thức nào? Phân loại biểu thức dựa vào đâu?
Có 3 loại biểu thức: Số học, Logic và quan hệ. Phân loại biểu thức dựa vào kết quả sau khi thực hiện và các phép toán trên biểu thức.
1. Các khái niệm
- Các phép toán (toán tử)
+ Phép toán số học: +, - , *, /
+ Phép toán quan hệ: <, <=, >, >=, <>, =
+ Phép toán Logic: And, Or, Not
- Các toán hạng thường dùng trong biểu thức
+ Tên trường (biến): Được viết trong cặp dấu ngoặc vuông. VD: [HoDem], [Ten], [Toan], …
+ Hằng số. VD: 2.5; 1000,…
+ Hằng xâu được viết trong cặp dấu nháy kép.
VD: “Nam”; “Nữ”,…
+ Hàm định nghĩa sẵn. (Sum, Avg, max, min, count,..)
1. Các khái niệm
- Biểu thức số học: Dùng để mô tả các trường tính toán
+ VD: DTB: ([Toan]+[Van]+[Ly]+[Hoa]+[Tin])/5
- Biểu thức Logic: Dùng để mô tả các trường hợp sau:
+ Thiết lập bộ lọc cho bảng;
+ Thiết lập điều kiện lọc để tạo mẫu hỏi;
+ VD: Tìm những học sinh nam có ĐTB môn tin trên 8?
[GT]= “Nam” AND [Tin]>8
b). Hàm số
SUM: Tính tổng;
AVG: Tính trung bình;
MIN/MAX: Tìm GT nhỏ nhất/Lớn nhất;
COUNT: Đếm giá trị khác rỗng;
2. Tạo mẫu hỏi: Thưc hiện trong số các bước sau:
-B1: Chọn đối tượng mẫu hỏi trong bảng chọn đối tượng
-B2: Chọn dữ liệu nguồn cho mẫu hỏi
Từ bảng
Từ mẫu hỏi
Từ cả hai
-B3: Chọn các trường từ dữ liệu nguồn để đưa vào mẫu hỏi.
-B4: Khai báo các điều kiện cần đưa vào mẫu hỏi để lọc các bản ghi;
-B5: Chọn trường cần sắp xếp trong mẫu hỏi;
-B6: Tạo các trường tính toán từ các trường đã có;
-B7: Đặt điều kiện gộp nhóm;
2. Tạo mẫu hỏi
- Thiết kế mẫu hỏi mới:
Theo em có mấy cách để thiết kế một mẫu hỏi mới?
+ Cách 1: Tự thiết kế
+ Cách 2: Dùng thuật sĩ
* Để xem hay sửa đổi thiết kế mẫu hỏi ta chọn biểu tượng
Khai báo tên các trường được chọn và mẫu hỏi
Lưới QBE (Query By Example)
Bảng/Query chứa trường tương ứng
Xác định trường cần sắp xếp
Hiển thị hoặc ẩn trường trong mẫu hỏi
Đặt điều kiện (BT Logic) để đưa các bản ghi vào mẫu hỏi
Điều kiện tiêu chuẩn chọn lọc dữ liệu kết hợp nhiều trường
2. Tạo mẫu hỏi
- Xem kết quả sau khi thiết kế:
+ Cách 1: Chọn biểu tượng
+ Cách 2: Nháy nút
3. Ví dụ:
Tạo mẫu hỏi để biết danh sách học sinh ĐTB ở tất cả các môn từ 6.5 trở lên từ CSDL “Quản lý học sinh”
B1: Nhấn đúp chuột vào Create query in Design view
B2: Chọn bảng HS làm nguồn
B3: Nhấp đúp vàp các trường để đưa vào lưới QBE và đặt điều kiện cho các trường điểm tại dòng Creteria
B4: Vào View -> Datasheet view để xem kết quả
Hiểu khái niệm mẫu hỏi. Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức logic để xây dựng mẫu hỏi;
Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi;
Tạo được mẫu hỏi đơn giản;
Biết hai chế độ làm việc với mẫu hỏi: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu
1. Các khái niệm
a). Mẫu hỏi (Truy vấn)
- Là một trong những công cụ quan trọng nhất của CSDL để tổng hợp, sắp xếp và tìm kiếm dữ liệu, biến dữ liệu thô đang được lưu trữ thành những thông tin cần thiết.
- Dựa vào liên kết giữa các bảng, mẫu hỏi có thể thống kê dữ liệu, nhóm và lựa chọn các bản ghi của nhiều bảng theo các điều kiện cho trước.
Theo em, để đưa ra danh sách điểm Tin và điểm Toán từ 7->9 điểm ta thực hiện bằng cách nào?
- Đưa ra danh sách học sinh có ĐTB>=6.5, ta thực hiện bằng cách nào?
Vậy mẫu hỏi là gì? Mẫu hỏi được tạo ra từ đâu? Công dụng của mẫu hỏi?
- Mẫu hỏi sau khi tạo cũng đóng vai trò như một bảng và có thể tham gia vào việc tạo ra các bảng, các biểu mẫu, các mẫu hỏi khác hoặc tạo báo cáo.
1. Các khái niệm
a). Mẫu hỏi
- Mẫu hỏi thường dùng để:
+ Sắp xếp các bản ghi;
+ Chọn các bản ghi thỏa mãn điều kiện cho trước;
+ Chọn các trường để hiển thị trong danh sách;
+ Tổng hợp và hiển thị thông tin từ một hoặc nhiều bảng;
Vậy công dụng của mẫu hỏi là gì?
1. Các khái niệm
b). Biểu thức
- Để thực hiện tính toán và kiểm tra các điều kiện, ta phải biết cách viết các biểu thức đó. Biểu thức trong Access bao gồm các toán hạng (trường) và các toán tử.
Ở chương trình lớp 11, em đã học những loại biểu thức nào? Phân loại biểu thức dựa vào đâu?
Có 3 loại biểu thức: Số học, Logic và quan hệ. Phân loại biểu thức dựa vào kết quả sau khi thực hiện và các phép toán trên biểu thức.
1. Các khái niệm
- Các phép toán (toán tử)
+ Phép toán số học: +, - , *, /
+ Phép toán quan hệ: <, <=, >, >=, <>, =
+ Phép toán Logic: And, Or, Not
- Các toán hạng thường dùng trong biểu thức
+ Tên trường (biến): Được viết trong cặp dấu ngoặc vuông. VD: [HoDem], [Ten], [Toan], …
+ Hằng số. VD: 2.5; 1000,…
+ Hằng xâu được viết trong cặp dấu nháy kép.
VD: “Nam”; “Nữ”,…
+ Hàm định nghĩa sẵn. (Sum, Avg, max, min, count,..)
1. Các khái niệm
- Biểu thức số học: Dùng để mô tả các trường tính toán
+ VD: DTB: ([Toan]+[Van]+[Ly]+[Hoa]+[Tin])/5
- Biểu thức Logic: Dùng để mô tả các trường hợp sau:
+ Thiết lập bộ lọc cho bảng;
+ Thiết lập điều kiện lọc để tạo mẫu hỏi;
+ VD: Tìm những học sinh nam có ĐTB môn tin trên 8?
[GT]= “Nam” AND [Tin]>8
b). Hàm số
SUM: Tính tổng;
AVG: Tính trung bình;
MIN/MAX: Tìm GT nhỏ nhất/Lớn nhất;
COUNT: Đếm giá trị khác rỗng;
2. Tạo mẫu hỏi: Thưc hiện trong số các bước sau:
-B1: Chọn đối tượng mẫu hỏi trong bảng chọn đối tượng
-B2: Chọn dữ liệu nguồn cho mẫu hỏi
Từ bảng
Từ mẫu hỏi
Từ cả hai
-B3: Chọn các trường từ dữ liệu nguồn để đưa vào mẫu hỏi.
-B4: Khai báo các điều kiện cần đưa vào mẫu hỏi để lọc các bản ghi;
-B5: Chọn trường cần sắp xếp trong mẫu hỏi;
-B6: Tạo các trường tính toán từ các trường đã có;
-B7: Đặt điều kiện gộp nhóm;
2. Tạo mẫu hỏi
- Thiết kế mẫu hỏi mới:
Theo em có mấy cách để thiết kế một mẫu hỏi mới?
+ Cách 1: Tự thiết kế
+ Cách 2: Dùng thuật sĩ
* Để xem hay sửa đổi thiết kế mẫu hỏi ta chọn biểu tượng
Khai báo tên các trường được chọn và mẫu hỏi
Lưới QBE (Query By Example)
Bảng/Query chứa trường tương ứng
Xác định trường cần sắp xếp
Hiển thị hoặc ẩn trường trong mẫu hỏi
Đặt điều kiện (BT Logic) để đưa các bản ghi vào mẫu hỏi
Điều kiện tiêu chuẩn chọn lọc dữ liệu kết hợp nhiều trường
2. Tạo mẫu hỏi
- Xem kết quả sau khi thiết kế:
+ Cách 1: Chọn biểu tượng
+ Cách 2: Nháy nút
3. Ví dụ:
Tạo mẫu hỏi để biết danh sách học sinh ĐTB ở tất cả các môn từ 6.5 trở lên từ CSDL “Quản lý học sinh”
B1: Nhấn đúp chuột vào Create query in Design view
B2: Chọn bảng HS làm nguồn
B3: Nhấp đúp vàp các trường để đưa vào lưới QBE và đặt điều kiện cho các trường điểm tại dòng Creteria
B4: Vào View -> Datasheet view để xem kết quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Cao Lin
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)