Bài 8. Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do

Chia sẻ bởi Trịnh Ngọc Long | Ngày 10/05/2019 | 126

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

1. Thí nghiệm chuyển động đều (trang 12)
Dùng tăm tạo ra một giọt nước rất nhỏ trên mặt dầu ăn đựng trong một bình cầu chia độ như hình bên. Giọt nước sẽ chuyển động chuyển động thẳng đều xuống phía dưới.
2. ThÝ nghiÖm chuyÓn ®éng nh.d.®Òu (trang 16,20)
Thả một hòn bi lăn trên máng nghiêng. Nó sẽ chuyển động nhanh dần đều
3. Thí nghiệm sự rơi tự do - ống Newton (trang 25)
4. Thí nghiệm về sai số hệ thống (trang 40)
Sai số nhiệt kế
Sai số của Vonkế

5. Bài thực hành (trang 46) Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do.

Dụng cụ:
Giá treo có dây dọi
Trụ sắt non rơi tự do
Nam châm điện có công tắc
Cổng quang điện
Đồng hồ thời gian hiện số
Thước thẳng 800 mm
Eke xác định vị trí rơi ban đầu
Hộp đựng cát khô.
6. Thí nghiệm tổng hợp các lực đồng qui.
7. Thí nghiệm lực đàn hồi. Định luật Hooke (trang 71,72)
Dụng cụ:
Các lò xo.
Giá đỡ có bảng vạch chia độ.
Một số dạng lực kế kiểu
lò xo (trang 74)
8. Thí nghiệm lực ma sát. (trang 75)
Dụng cụ:
Mặt trượt ngang (bàn gỗ)
Khối gỗ trượt.
Lực kế.
9. Thí nghiệm chuyển động li tâm (trang 81)
Dụng cụ:
Bàn quay.
Vật li tâm.
10. Thí nghiệm chuyển động ném ngang.(trang 87)
Dụng cụ: Hình bên.
Sau khi búa đập vào bi thép, bi A chuyển động ném ngang còn bi B rơi tự do.
11. Thực hành Đo hệ số ma sát (trang 89)
Dụng cụ:
Máng nghiêng.
Nam châm điện gắn ở đỉnh máng.
Trụ kim loại trượt trên máng.
Thước đo góc , thước thẳng.
Đồng hồ hiện số có cổng quang điện.
12. Thí nghiệm về điều kiện cân bằng (trang 96)
Dụng cụ: Như hình bên.
Vật (bìa) đứng yên khi hai lực cân bằng nhau
(cùng giá, ngược chiều , bằng nhau về độ lớn)
13. Thí nghiệm về xác định trọng tâm
các vật phẳng bằng thực tghiệm (trang 97).
Dụng cụ: lực kế (dây dọi) và các tấm phẳng.
14. Thí nghiệm về tổng hợp 2 lực có
giá đồng qui. (trang 98).
Dụng cụ:
Giá treo.
Hai lực kế.
Tấm bphẳng biết trước trọng
lượng và trọng tâm.
15. Thí nghiệm cân bằng mômen lực (trang 101)
Dụng cụ:
+ Đĩa tròn có các vòng lỗ đồng tâm.
+ Giá.
+ Thước thẳng.
+ Các quả nặng.
16. Thí nghiệm Hợp lực song song cùng chiều. (trang 104)
Dụng cụ:
Lực kế.
Thước thẳng có hàng lỗ.
Các quả nặng.
Miếng chất dẻo.
17. Thí nghiệm về cân bằng.

Cân bằng bền, không bền, phiếm định. (trang 108)
Điều kiện cân bằng (trang 109)
Dụng cụ: các thước thẳng có lỗ, các khối hộp.
18. Thí nghiệm chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay. (trang 111, 112)
Dụng cụ: Một số dạng đinh vít, ròng rọc.
19. Thí nghiệm về ĐL bảo toàn động lượng. (trang 123,124)
Các mô hình thí nghiệm về :
Va chạm xuyên tâm đàn hồi, va chạm mềm.
Súng giật lúc bắn.(chuyển động bằng phản lực).
20. Thí nghiệm về lực hút, đẩy phân tử (trang 151)
Dụng cụ:
+ Hai thỏi chì ,
+ Giá treo.
(Hoặc dùng hai thỏi thuỷ tinh)
21. Thí nghiệm ĐL Bôi-ma-ri-ốt. (trang 157)
Dụng cụ:
Xem hình vẽ bên. Gồm:
- Giá đỡ.
- Xilanh-pít tông có vạch chia.
- áp kế.
Thay đổi V xilanh, và đọc P ở áp kế.
22. Thí nghiệm quá trình đẳng V-ĐL Sac lơ (trang 160)
Dụng cụ:
Bình nước nóng.
Xilanh-pit tông
(có thể dùng TN 21 để nhúng vào nước nóng).
23. Thí nghiệm về biến đổi nội năng (trang 171)
Dụng cụ:
Công-> nội năng:
+ Miếng kim loại mài vào vật ráp.
+ Nén đột ngột khí trong xi lanh.
Nhiệt thành nội năng:
+ Cung cấp nhiệt cho chất khí và chất lỏng.
24. Thí nghiệm biến dạng đàn hồi (trang 188)

Dụng cụ:
Kéo giãn thanh đồng thấy nó dài ra và nhỏ phần giữa lại.
Ghi chú: Có thể thay băng cao sư,.
25. Thí nghiệm Sự nở dài vì nhiệt (trang 194)
Dụng cụ:
Nhiệt kế.
Bình nước.
Đồng hopò micrômét.
Thanh đồng.
Nước ra

Nước vào

Nước nóng.
26. ThÝ nghiÖm vÒ c¨ng bÒ mÆt cña chÊt láng (trang 198)
Dụng cụ:
Chậu nước. ống mao dẫn,Vòng dây đồng và nước xà phòng.
Lực kế, vòng kim loại dính ướt, Giọt nước trên tấm thuỷ tinh.
26. Thí nghiệm về quá trình nóng chảy và bay hơi (trang 204,206,208)
Chỉ làm dạng định tính.
Dụng cụ:
Đun nóng chảy thiết.
Nung nóng đĩa nhôm có một giọt nước phía trên và thổi.
Nhiệt độ điểm sôi không thay đổi.
28. Thực hành đo hệ số bề mặt của chất lỏng.
Dụng cụ:
Lực kế 0,1 N có độ chia nhỏ nhất 0,001 N.
Vòng kim loại (nhôm) có dây treo.
Hai cốc nhựa A,B đựng nước, nối thông nhau bằng một ống cao su silicon.
Thước kẹp 0 ? 150 mm, độ chia nhỏ nhất 0,1 mm , hoặc 0,05 ; 0,02 mm.
Giá treo lực kế.
Cách làm:
Hạ cốc B xuống từ từ để nước từ cốc A chảy sang B cho đến khi vòng kim loại nổi lên.
Thước kẹp dùng để đo chu vi ngoài và chu vi trong của vòng kim loại.
Các bài thực hành SGK nâng cao
Bài 1. Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng. (trang 18)

Dụng cụ:
Máng nghiêng , Xe lăn , Bộ rung , Băng giấy luồn qua bộ rung.
Bài 2. TH Xác định gia tốc rơi tự do. (trang 53)
Dụng cụ phương án I: Bộ rung đo thời gian , Quả nặng, dây treo, kẹp , Thước đo chiều dài có GHĐ 30 cm. ĐCNN 1 mm.
Dụng cụ phương án II: Giá treo , Đồng hồ đo thời gian hiện số , Nam châm điện trên đỉnh giá , Cổng quang điện có vít điều chỉnh.
Bài 3. TH xác định hệ số ma sát. (trang 110)
Dụng cụ theo phương án I: Giống như SGK cơ bản trang 89.
Máng nghiêng.
Nam châm điện gắn ở đỉnh máng.
Trụ kim loại trượt trên máng.
Thước đo góc , thước thẳng.
Đồng hồ hiện số có cổng quang điện.
Dụng cụ phương án II: Đo hệ số ma sát nghỉ cực đại.
Tấm ván phẳng.
Khối gỗ chữ nhật.
Thước đo có ĐCNN 1 mm
Lực kế có GHĐ 10 N
Bài 4. TH Tổng hợp hai lực. (trang 138)
Dụng cụ: Tổng hợp hai lực đồng qui.
Bảng có chân đế.
Hai lực kế.
Hai vòng kim loại có đế nam châm để lồng lực kế.
Một dây cao su và một sợi chỉ bền.
Một đế nam châm đểv buộc dây cao su.
Một thước đo có ĐCNN 1 mm.
Một viên phấn màu.
Bài 4. TH Tổng hợp hai lực. ( Tiếp)
Dụng cụ: Tổng hợp hai lực // cùng chiều.
Bảng có chân đế.
Ba dây cao su hoặc hai lò xo và một dây cao su.
Một thanh thép nhỏ dài 35 cm.
Một thước đo có ĐCNN 1 mm.
Một viên phấn màu.

Bài 5. TH xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng.(trang 280)
Dụng cụ phương án I:
Cân đòn và các gia trọng có khối lượng 0,1 g và 0,01 g.
Kẹp nhỏ để treo gia trọng.
Hai khung dây thép Inox uốn thành vành tròn có chiều dài AB lần lượt là 5 cm và 10 cm.
Khung quang treo.
Cốc đựng nước xà phòng.
Khúc gỗ để đặt cốc nước xà phòng.
Bài 5. TH xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng.(tiếp theo).
Dụng cụ phương án II:
Lực kế có GHĐ 0,1 N và ĐCNN 0,001 N.
Vòng nhôm có dây treo.
Hai cốc đựng nước cất nối thông với nhau ở thành bên nhờ một ống cao su.
Thước kẹp đo được chiều dài từ 0 đến 150 mm, có ĐCNN 0,05 mm.
Giá thí nghiệm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Ngọc Long
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)