Bài 8. Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do
Chia sẻ bởi Trương Viết Hải |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào các Thầy Cô giáo và các em học sinh
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
LỚP 10A5
Tiết 15. Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
NỘI DUNG
I. Mục đích.
II. Cơ sở lý thuyết
III.Tìm hiểu dụng cụ
IV. Lắp ráp thí nghiệm.
V. Tiến hành thí nghiệm
Tiết 15. Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
I. Mục đích
- Xác định giá trị của gia tốc rơi tự do bằng phương pháp thực nghiệm.
- Củng cố kiến thức về rơi tự do.
Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
II. Cơ sở lí thuyết:
Qui luật rơi tự do không có vận tốc ban đầu với các công thức
Hiện tượng quang điện (sẽ học ở lớp 12).
Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
III. Dụng cụ thí nghiệm:
Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
III. Dụng cụ thí nghiệm:
1. Giá đỡ thẳng đứng có dây dọi,
2. Nam châm điện có hộp công tắc .
3. Trụ sắt non làm vật rơi tự do.
4. Cổng quang điện E.
5. Thước thẳng gắn vào giá đỡ
6. Đế 3 chân có vít điều chỉnh.
7. Đồng hồ đo thời gian hiện số
Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
III. Dụng cụ thí nghiệm:
1. Giá đỡ thẳng đứng có dây dọi,
2. Nam châm điện có hộp công tắc
3.Trụ sắt non làm vật rơi tự do.
4. Cổng quang điện E.
5. Thước thẳng gắn vào giá đỡ
6. Đế 3 chân có vít điều chỉnh.
7. Đồng hồ đo thời gian hiện số
Tiết 15. Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
1. Nam châm điện hộp công tắc ổ A trên đồng hồ.
2. Cổng quang điện ổ B trên đồng hồ.
3. Chuyển núm xoay trên đồng hồ về vị trí AB.
4. Chọn thang đo 9,999s (H.TP3.1)
5. Cắm phích điện đồng hồ vào nguồn.
Chú ý: Điều chỉnh cho dây dọi trùng với đường thẳng
vẽ trên giá.
Xem phim
IV. Lắp ráp thí nghiệm:
Tiết 15. Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 1
a. Dịch chuyển cổng QĐ đến vị trí s = 5cm. Gắn quả nặng vào nam châm. Nhấn RESET.
b. Ấn và thả nhanh nút ấn trên công tắc. Ghi thời gian rơi vào bảng 1
c. Giữ nguyên vị trí cổng QĐ. Lặp lại thêm 2 lần nữa, ghi vào bảng 1.
Xem Phim
V. Tiến hành thí nghiệm:
Tiết 15. Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 2
Điều chỉnh để có s = 20cm, thưc hiện như TN 1 (Đo 3 lần ghi vào bảng).
V. Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 3
Điều chỉnh để có s = 40cm, thưc hiện như TN 1 (Đo 3 lần ghi vào bảng).
Tiết 15. Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 4
Điều chỉnh để có s = 60cm, thưc hiện như TN 1 (Đo 3 lần ghi vào bảng).
V. Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 5
Điều chỉnh để có s = 80cm, thưc hiện như TN 1 (Đo 3 lần ghi vào bảng).
Tiết 15. Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
2. Kết thúc thí nghiệm
- Nhấn khóa K, tắt điện đồng hồ hiện số.
- Chú ý : Cổng E chỉ hoạt động khi nút ấn được
thả ra vì vậy phải ấn và thả thật nhanh nút ấn
trên công tắc.
- Viết báo cáo thực hành theo mẫu
IV. Tiến hành thí nghiệm:
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
LỚP 10A5
Tiết 15. Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
NỘI DUNG
I. Mục đích.
II. Cơ sở lý thuyết
III.Tìm hiểu dụng cụ
IV. Lắp ráp thí nghiệm.
V. Tiến hành thí nghiệm
Tiết 15. Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
I. Mục đích
- Xác định giá trị của gia tốc rơi tự do bằng phương pháp thực nghiệm.
- Củng cố kiến thức về rơi tự do.
Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
II. Cơ sở lí thuyết:
Qui luật rơi tự do không có vận tốc ban đầu với các công thức
Hiện tượng quang điện (sẽ học ở lớp 12).
Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
III. Dụng cụ thí nghiệm:
Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
III. Dụng cụ thí nghiệm:
1. Giá đỡ thẳng đứng có dây dọi,
2. Nam châm điện có hộp công tắc .
3. Trụ sắt non làm vật rơi tự do.
4. Cổng quang điện E.
5. Thước thẳng gắn vào giá đỡ
6. Đế 3 chân có vít điều chỉnh.
7. Đồng hồ đo thời gian hiện số
Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
III. Dụng cụ thí nghiệm:
1. Giá đỡ thẳng đứng có dây dọi,
2. Nam châm điện có hộp công tắc
3.Trụ sắt non làm vật rơi tự do.
4. Cổng quang điện E.
5. Thước thẳng gắn vào giá đỡ
6. Đế 3 chân có vít điều chỉnh.
7. Đồng hồ đo thời gian hiện số
Tiết 15. Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
1. Nam châm điện hộp công tắc ổ A trên đồng hồ.
2. Cổng quang điện ổ B trên đồng hồ.
3. Chuyển núm xoay trên đồng hồ về vị trí AB.
4. Chọn thang đo 9,999s (H.TP3.1)
5. Cắm phích điện đồng hồ vào nguồn.
Chú ý: Điều chỉnh cho dây dọi trùng với đường thẳng
vẽ trên giá.
Xem phim
IV. Lắp ráp thí nghiệm:
Tiết 15. Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 1
a. Dịch chuyển cổng QĐ đến vị trí s = 5cm. Gắn quả nặng vào nam châm. Nhấn RESET.
b. Ấn và thả nhanh nút ấn trên công tắc. Ghi thời gian rơi vào bảng 1
c. Giữ nguyên vị trí cổng QĐ. Lặp lại thêm 2 lần nữa, ghi vào bảng 1.
Xem Phim
V. Tiến hành thí nghiệm:
Tiết 15. Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 2
Điều chỉnh để có s = 20cm, thưc hiện như TN 1 (Đo 3 lần ghi vào bảng).
V. Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 3
Điều chỉnh để có s = 40cm, thưc hiện như TN 1 (Đo 3 lần ghi vào bảng).
Tiết 15. Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 4
Điều chỉnh để có s = 60cm, thưc hiện như TN 1 (Đo 3 lần ghi vào bảng).
V. Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 5
Điều chỉnh để có s = 80cm, thưc hiện như TN 1 (Đo 3 lần ghi vào bảng).
Tiết 15. Thực hành:
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
2. Kết thúc thí nghiệm
- Nhấn khóa K, tắt điện đồng hồ hiện số.
- Chú ý : Cổng E chỉ hoạt động khi nút ấn được
thả ra vì vậy phải ấn và thả thật nhanh nút ấn
trên công tắc.
- Viết báo cáo thực hành theo mẫu
IV. Tiến hành thí nghiệm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Viết Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)