Bài 8. Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Phong |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
KHỞI ĐỘNG
Em hãy nêu mục đích của bài thực hành?
* Đo gia tốc rơi tự do.
I.Mục đích:
* Khảo sát chuyển động rơi tự do.
III.DỤNG CỤ CẦN THIẾT VÀ GIỚI THIỆU DỤNG CỤ:
III.DỤNG CỤ CẦN THIẾT VÀ GIỚI THIỆU DỤNG CỤ:
III.DỤNG CỤ CẦN THIẾT VÀ GIỚI THIỆU DỤNG CỤ:
III.DỤNG CỤ CẦN THIẾT VÀ GIỚI THIỆU DỤNG CỤ:
IV.LẮP RÁP THÍ NGHIỆM:
1. Nam châm điện hộp công tắc ổ A trên đồng hồ.
2. Cổng quang điện ổ B trên đồng hồ.
3. Điều chỉnh thăng bằng giá đỡ thẳng đứng sao cho quả dọi ở mặt sau giá đỡ nằm đồng tâm lỗ tròn.
4. Chuyển núm MODE trên đồng hồ về vị trí A B.
Chọn thang đo 9,999 s.
5. Cắm phích điện đồng hồ vào nguồn. Cho nam châm
hút giữ vật rơi, dùng chiếc ke áp sát đáy vật rơi để xác
định vị trí đầu s0 của vật. Ghi giá trị s0 vào bản báo cáo.
V.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
ĐO THỜI GIAN RƠI ỨNG VỚI CÁC KHOẢNG CÁCH s KHÁC NHAU.
s = 200 mm, 450 mm, 600 mm, 700 mm, 800 mm
*NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
-VẼ BẢNG 8.1 NHƯ MẪU TRONG SGK TRANG 49 ĐỂ GIỜ SAU MANG.
-CHUẨN BỊ MỘT TỜ GIẤY KẺ Ô LI
ĐỂ VẼ ĐỒ THỊ.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Em hãy nêu mục đích của bài thực hành?
* Đo gia tốc rơi tự do.
I.Mục đích:
* Khảo sát chuyển động rơi tự do.
III.DỤNG CỤ CẦN THIẾT VÀ GIỚI THIỆU DỤNG CỤ:
III.DỤNG CỤ CẦN THIẾT VÀ GIỚI THIỆU DỤNG CỤ:
III.DỤNG CỤ CẦN THIẾT VÀ GIỚI THIỆU DỤNG CỤ:
III.DỤNG CỤ CẦN THIẾT VÀ GIỚI THIỆU DỤNG CỤ:
IV.LẮP RÁP THÍ NGHIỆM:
1. Nam châm điện hộp công tắc ổ A trên đồng hồ.
2. Cổng quang điện ổ B trên đồng hồ.
3. Điều chỉnh thăng bằng giá đỡ thẳng đứng sao cho quả dọi ở mặt sau giá đỡ nằm đồng tâm lỗ tròn.
4. Chuyển núm MODE trên đồng hồ về vị trí A B.
Chọn thang đo 9,999 s.
5. Cắm phích điện đồng hồ vào nguồn. Cho nam châm
hút giữ vật rơi, dùng chiếc ke áp sát đáy vật rơi để xác
định vị trí đầu s0 của vật. Ghi giá trị s0 vào bản báo cáo.
V.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
ĐO THỜI GIAN RƠI ỨNG VỚI CÁC KHOẢNG CÁCH s KHÁC NHAU.
s = 200 mm, 450 mm, 600 mm, 700 mm, 800 mm
*NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
-VẼ BẢNG 8.1 NHƯ MẪU TRONG SGK TRANG 49 ĐỂ GIỜ SAU MANG.
-CHUẨN BỊ MỘT TỜ GIẤY KẺ Ô LI
ĐỂ VẼ ĐỒ THỊ.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)