Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Chia sẻ bởi Đòan Nam Hải |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 8
THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
BIỂN
ĐÔNG
Hình ảnh Biển Đông chụp từ vệ tinh
1. KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐÔNG
Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
=> Sinh vật và tài nguyên phong phú
Diện tích : 3.447 triệu km2, tương đối kín.
Phá Tam Giang
Bãi biển Nha Trang
Cồn cát ở Mũi Né
Cảng Hải Phòng Cảng Nha Trang
3. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
Khoáng sản :
dầu mỏ, khí đốt (trữ lượng lớn ở các bể trầm tích Nam Côn Sơn, Thổ Chu – Mã Lai, Sông Hồng…); titan trữ lượng lớn, là nguyên liệu quý cho ngành công nghiệp; cát, muối biển…
Khai thác titan ở Quảng Trị
Nghề làm muối
3. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
Khoáng sản : dầu mỏ, khí đốt (trữ lượng lớn ở các bể trầm tích Nam Côn Sơn, Thổ Chu – Mã Lai, Sông Hồng…); titan trữ lượng lớn, là nguyên liệu quý cho ngành công nghiệp; cát, muối biển…
Hải sản : các loại thủy hai sản nước mặn, nước lợ, giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao. Có trên 2000 loài ca, hàng trăm loài tôm, vài chục loài mức, rong, tảo biển…
Các rạn san hô và nhiều loài sinh vật biển trên các đảo, quần đảo…
Tranh chấp ở Biển Đông
5h22 sáng 1/5, Trung Quốc di chuyển giàn khoan Hải Dương 981 từ đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa tiến sâu vào thềm lục địa Việt Nam. Giàn khoan được hạ đặt sâu trong vùng 200 hải lý thuộc đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, cách bờ biển Việt Nam 130 hải lý.
26/5: Tàu Trung Quốc lao thẳng vào một tàu cá của Việt Nam tại ngư trường truyền thống ở quần đảo Hoàng Sa, tây nam giàn khoan Hải Dương 981, khiến con tàu bị lật úp rồi chìm. 10 ngư dân trên tàu bị rơi xuống biển may mắn được các tàu cá Việt Nam gần đó cứu sống.
27/5: Trung Quốc lần đầu di chuyển giàn khoan Hải Dương 981 cách vị trí cũ 23 hải lý theo hướng đông đông bắc, cách đảo Lý Sơn khoảng 150 hải lý, vẫn nằm sâu trong vùng biển Việt Nam.
3/6: Giàn khoan Hải Dương 981 dịch chuyển lần hai mở rộng tầm truy cản từ 10 lên 18 hải lý đối với các tàu của Việt Nam.
17/7, Trung Quốc rút giàn khoan khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
4. Thiên tai
Bão: Biển Đông xuất hiện 9-10 cơn bão/năm, trong đó 3-4 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào nước ta. Bão kèm theo mưa lớn, nước dâng -> gây lũ lụt, thiệt hại lớn cho người và tài sản.
Sạt lở bờ biển, nhất là dải bờ biển Trung Bộ
Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang mạc hóa đất đai
Chiến lược khai thác tổng hợp kinh tế biển: cần sử dụng hợp lý nguồn lợi thiên nhiên biển, phòng chống ô nhiễm môi trường biển, phòng tránh thiên tai
CỦNG CỐ
Giàu khoáng sản
Cảm ơn cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe
THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
BIỂN
ĐÔNG
Hình ảnh Biển Đông chụp từ vệ tinh
1. KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐÔNG
Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
=> Sinh vật và tài nguyên phong phú
Diện tích : 3.447 triệu km2, tương đối kín.
Phá Tam Giang
Bãi biển Nha Trang
Cồn cát ở Mũi Né
Cảng Hải Phòng Cảng Nha Trang
3. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
Khoáng sản :
dầu mỏ, khí đốt (trữ lượng lớn ở các bể trầm tích Nam Côn Sơn, Thổ Chu – Mã Lai, Sông Hồng…); titan trữ lượng lớn, là nguyên liệu quý cho ngành công nghiệp; cát, muối biển…
Khai thác titan ở Quảng Trị
Nghề làm muối
3. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
Khoáng sản : dầu mỏ, khí đốt (trữ lượng lớn ở các bể trầm tích Nam Côn Sơn, Thổ Chu – Mã Lai, Sông Hồng…); titan trữ lượng lớn, là nguyên liệu quý cho ngành công nghiệp; cát, muối biển…
Hải sản : các loại thủy hai sản nước mặn, nước lợ, giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao. Có trên 2000 loài ca, hàng trăm loài tôm, vài chục loài mức, rong, tảo biển…
Các rạn san hô và nhiều loài sinh vật biển trên các đảo, quần đảo…
Tranh chấp ở Biển Đông
5h22 sáng 1/5, Trung Quốc di chuyển giàn khoan Hải Dương 981 từ đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa tiến sâu vào thềm lục địa Việt Nam. Giàn khoan được hạ đặt sâu trong vùng 200 hải lý thuộc đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, cách bờ biển Việt Nam 130 hải lý.
26/5: Tàu Trung Quốc lao thẳng vào một tàu cá của Việt Nam tại ngư trường truyền thống ở quần đảo Hoàng Sa, tây nam giàn khoan Hải Dương 981, khiến con tàu bị lật úp rồi chìm. 10 ngư dân trên tàu bị rơi xuống biển may mắn được các tàu cá Việt Nam gần đó cứu sống.
27/5: Trung Quốc lần đầu di chuyển giàn khoan Hải Dương 981 cách vị trí cũ 23 hải lý theo hướng đông đông bắc, cách đảo Lý Sơn khoảng 150 hải lý, vẫn nằm sâu trong vùng biển Việt Nam.
3/6: Giàn khoan Hải Dương 981 dịch chuyển lần hai mở rộng tầm truy cản từ 10 lên 18 hải lý đối với các tàu của Việt Nam.
17/7, Trung Quốc rút giàn khoan khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
4. Thiên tai
Bão: Biển Đông xuất hiện 9-10 cơn bão/năm, trong đó 3-4 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào nước ta. Bão kèm theo mưa lớn, nước dâng -> gây lũ lụt, thiệt hại lớn cho người và tài sản.
Sạt lở bờ biển, nhất là dải bờ biển Trung Bộ
Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang mạc hóa đất đai
Chiến lược khai thác tổng hợp kinh tế biển: cần sử dụng hợp lý nguồn lợi thiên nhiên biển, phòng chống ô nhiễm môi trường biển, phòng tránh thiên tai
CỦNG CỐ
Giàu khoáng sản
Cảm ơn cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đòan Nam Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)