Bài 8. Tế bào nhân thực
Chia sẻ bởi Lành Lan |
Ngày 10/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Tế bào nhân thực thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Sở GD & ĐT Lạng sơn
Trường THPT Văn Quan
Tiết 7 - Bài 8 + 9
TẾ BÀO NHÂN THỰC
GV: Lành - Lan
Câu 1
Sinh vật dưới đây có cấu tạo tế bào nhân sơ là
A.Tảo B, Nấm
C, Vi khuẩn lam D, Động vật nguyên sinh
Câu 2
Sinh vật dưới đây có cấu tạo tế bào nhân sơ là
A.Tảo B, Nấm
C, Vi khuẩn lam D, Động vật nguyên sinh
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Kích thước lớn
Có màng nhân ngăn cách giứa nhân và tế bào chất
- Tế bào chất có đầy đủ các bào quan, các bào quan có màng bao bọc
Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật?
Tế bào động vật
Không có thành Xenlulo
Không bào nhỏ
Không có lục lạp
Có trung thể
- Có khung xương tế bào
Tế bào thực vật
Có thành Xenlulo
Không bào lớn
Có lục lạp
Không có trung thể
- Không có khung xương tế bào
II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC
1. Nhân tế bào
* Cấu trúc
- Màng nhân: 2 lớp màng, có các lỗ nhỏ
Dịch nhân: chứa NST
Nhân con: rARN, Protein
* Chức năng
- Ngăn cách nhân và tế bào chất, thực hiện trao đổi thông tin
- Chứa VCDT, điều khiển mọi hoạt động của tế bào
2. Lưới nội chất
* Cấu trúc
- Các ống và xoang dẹp thông với nhau
Gồm 2 loại
+ Mạng lưới nội chất hạt: đính Riboxom
+ Mạng lưới nội chất trơn: có emzim
* Chức năng
- Tổng hợp Protein và tiết Protein ra ngoài
- Phân hủy chất độc hại với cơ thể
3. Riboxom
4. Bộ máy gongi
5. Ti thể
Cấu trúc
- Màng ngoài không gấp khúc
Màng trong gấp khúc thành các mào
- Chất nền ti thể: Chứa AND và riboxom
* Chức năng
Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào
Câu 1. Trong các tế bào sau, tế bào nào có mạng lưới nội chất phát triển nhất?
A. Tế bào hồng cầu
C. Tế bào biểu bì
D. Tế bào cơ
B. Tế bào bạch cầu
Câu 2
Khi uống nhiều rượu bia thì bào quan nào trong tế bào gan sẽ hoạt động mạnh.
a. Nhân b. Lưới nội chất hạt
c. Lưới nội chất trơn d. Bộ máy gôngi
Bài tập về nhà
Học và trả lời các câu hỏi SGK trang 39
Đọc trước bài 9 và bài 10
Xin chân thành cảm ơn!
Trường THPT Văn Quan
Tiết 7 - Bài 8 + 9
TẾ BÀO NHÂN THỰC
GV: Lành - Lan
Câu 1
Sinh vật dưới đây có cấu tạo tế bào nhân sơ là
A.Tảo B, Nấm
C, Vi khuẩn lam D, Động vật nguyên sinh
Câu 2
Sinh vật dưới đây có cấu tạo tế bào nhân sơ là
A.Tảo B, Nấm
C, Vi khuẩn lam D, Động vật nguyên sinh
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Kích thước lớn
Có màng nhân ngăn cách giứa nhân và tế bào chất
- Tế bào chất có đầy đủ các bào quan, các bào quan có màng bao bọc
Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật?
Tế bào động vật
Không có thành Xenlulo
Không bào nhỏ
Không có lục lạp
Có trung thể
- Có khung xương tế bào
Tế bào thực vật
Có thành Xenlulo
Không bào lớn
Có lục lạp
Không có trung thể
- Không có khung xương tế bào
II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC
1. Nhân tế bào
* Cấu trúc
- Màng nhân: 2 lớp màng, có các lỗ nhỏ
Dịch nhân: chứa NST
Nhân con: rARN, Protein
* Chức năng
- Ngăn cách nhân và tế bào chất, thực hiện trao đổi thông tin
- Chứa VCDT, điều khiển mọi hoạt động của tế bào
2. Lưới nội chất
* Cấu trúc
- Các ống và xoang dẹp thông với nhau
Gồm 2 loại
+ Mạng lưới nội chất hạt: đính Riboxom
+ Mạng lưới nội chất trơn: có emzim
* Chức năng
- Tổng hợp Protein và tiết Protein ra ngoài
- Phân hủy chất độc hại với cơ thể
3. Riboxom
4. Bộ máy gongi
5. Ti thể
Cấu trúc
- Màng ngoài không gấp khúc
Màng trong gấp khúc thành các mào
- Chất nền ti thể: Chứa AND và riboxom
* Chức năng
Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào
Câu 1. Trong các tế bào sau, tế bào nào có mạng lưới nội chất phát triển nhất?
A. Tế bào hồng cầu
C. Tế bào biểu bì
D. Tế bào cơ
B. Tế bào bạch cầu
Câu 2
Khi uống nhiều rượu bia thì bào quan nào trong tế bào gan sẽ hoạt động mạnh.
a. Nhân b. Lưới nội chất hạt
c. Lưới nội chất trơn d. Bộ máy gôngi
Bài tập về nhà
Học và trả lời các câu hỏi SGK trang 39
Đọc trước bài 9 và bài 10
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lành Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)