Bài 8. Tế bào nhân thực
Chia sẻ bởi Phạm Minh Thành |
Ngày 10/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Tế bào nhân thực thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
- Tế bào nấm, thực vật, động vật là những tế bào nhân thực.
- Có màng nhân, có các bào quan khác nhau, mỗi bào quan có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hoá, tế bào chất chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng
TẾ BÀO NHÂN THỰC
HOẠT ĐỘNG 1:
Đọc thông tin SGK mục A.Quan sát hình 14.1SGK.Hãy nêu đặc điểm chung của TB nhân thực.So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật.
Màng TB
Bộ Gôngi
Li zô xôm
Trung thể
Nhân
Lưới nội chất trơn
Lưới nội chất hạt
Ti thể
Ribôxôm tự do
Tế bào chất
Tế bào chất
Cấu trúc tế bào động vật
Lizôxôm
Trong hệ thống 5 giới SV,các giới SV nào có tế bào nhân thực?
Đặc điểm chung của chúng?
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
TẾ
BÀO NHÂN THỰC
TẾ BÀO NHÂN THỰC
So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
So sánh TB động vật và TB thực vật:
Điểm giống: có nhân phân hoá. Có các thành phần cơ bản (màng sinh chất, tế bào chất, nhân).Có các bào quan(xem hình)
* Điểm khác:
Tế bào động vật
Tế bào thực vật
1.Có thành xenlulôzơ
1.Không có thành tế bào
2.Không có lục lạp
2.Có lục lạp
3.Không có không bào (hoặc có rất nhỏ)
3.Có không bào lớn
4.Có trung thể
4.Không có trung thể
TẾ BÀO NHÂN THỰC
A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
TẾ
BÀO NHÂN THỰC
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
B.CẤU TRÚC TẾ
BÀO NHÂN THỰC
I.NHÂN TẾ BÀO
HOẠT ĐỘNG 2: Đọc thông tin SGK phần B.I.Quan sát hình 14.2 SGK. Điền vào ô trống cho thích hợp
- Đa số tế bào một nhân. Hình cầu hay bầu dục, đường kính 5µm. Tế bào động vật nhân nằm ở trung tâm, tế bào thực vật nhân có thể nằm ở ngoại biên. Ngoài là màng nhân( cấu trúc giống màng sinh chất), trong là dịch nhân, NST, nhân con
I.Nhân
TẾ BÀO NHÂN THỰC
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
1.Cấu trúc
B. CẤU TRÚC TẾ
BÀO NHÂN THỰC
Thành phần
Cấu trúc
Chức năng
Màng kép,mỗi màng từ 6-9nm. Màng ngoài nối với lưới nội chất.Lỗ màng ĐK 50-80 nm, được ghép với nhiều phân tử prôtêin(kênh prôtêin)
Cho phép các phân tử nhất định đi vào hay đi ra khỏi nhân
Màng
nhân
b. Chất
nhiễm sắc
ADN kết hợp với histôn. Sợi NS xoắn tạo thành NST. Số lượng NST trong mỗi TB đặc trưng cho loài(bộ NST).ADN phân mãnh
ADN có chức năng di truyền
c. Nhân
con
Hình cầu bắt màu đậm hơn so với NST.Gồm prôtêin (80%-85%) và rARN
Tổng hợp các ribôxôm cho tế bào chất
I.Nhân
TẾ BÀO NHÂN THỰC
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
B. CẤU TRÚC TẾ
BÀO NHÂN THỰC
TN:Một nhà khoa học đã tiến hành phá nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài A rồi sau đó lấy nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài B cấy vào. Sau nhiều lần TN ông thu được các con ếch con từ các tế bào đã chuyển nhân.Nhà khoa học nhận thấy các con ếch con tuy phát triển từ trứng của loài A(đã chuyển nhân) nhưng lại mang đặc điểm của loài B.
Em hãy cho biết kết quả TN chứng minh vai trò gì của nhân?
-Nhân là thành phần quan trọng nhất của tế bào.
-Nhân là nơi lưu giữ thông tin di truyền, là trung tâm điều hành ,định hướng và giám sát mọi hoạt động trao đổi chất trong quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào.
2.Chức năng
I.Nhân
TẾ BÀO NHÂN THỰC
Nhân có vai trò di truyền.
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
B. CẤU TRÚC TẾ
BÀO NHÂN THỰC
II.RIBÔXÔM
HOẠT ĐỘNG 3: Đọc thông tin SGK mục BII.Quan sát hình 14.3.Quan sát phim.Hãy nêu cấu trúc ribôxôm và chức năng của nó?
+ Không có màng
+ KT 15-25 nm
+ Mỗi TB có hàng vạn đến
hàng triệu Rb
+ Gồm một hạt lớn và một
hạt bé
+2 loại Rb: 70S và 80S
Là nơi tổng hợp prôtêin cho tế bào.
I.Nhân
II.Ribôxôm
1.Cấu trúc:
2.Chức năng:
TẾ BÀO NHÂN THỰC
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
B. CẤU TRÚC TẾ
BÀO NHÂN THỰC
HOẠT ĐỘNG 4:Đọc thông tin SGKmục BIII.Quan sát hình 14.4.Hãy nêu thành phần cấu tạo của khung xương tế bào
-Là hệ thống mạng sợi và ống prôtêin( vi ống, vi sợi, sợi trung gian) đan chéo nhau
sợi trung gian
ĐK 25nm
ĐK 7nm
ĐK 10nm
vi ống
vi sợi
III.KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO
1.Cấu trúc
I.Nhân
II.Ribôxôm
III.Khung xương TB
TẾ BÀO NHÂN THỰC
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
B. CẤU TRÚC TẾ
BÀO NHÂN THỰC
Quan sát hình và nêu cấu tạo khung xương tế bào phù hợp với chức năng ?
+ Duy trì hình dạng, neo giữ các bào quan vào các vị trí cố định( ti thể, ribôxôm, nhân)-Khung xương TB là một hệ thống động.
+ Các vi ống và vi sợi là thành phần cấu tạo nên roi tế bào (roi tinh trùng,lông TB niêm mạc đường hô hấp,lôngTB cảm giác tai người)
+ Các vi ống có chức năng tạo nên bộ thoi vô sắc
I.Nhân
II.Ribôxôm
III.Khung xương TB
TẾ BÀO NHÂN THỰC
2.Chức năng:
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
B. CẤU TRÚC TẾ
BÀO NHÂN THỰC
IV.TRUNG THỂ
+ Là nơi lắp ráp và tổ chức của các vi ống trong tế bào động vật
+ Mỗi trung thể gồm hai trung tử xếp thẳng góc với nhau theo
trục dọc
+ Trung tử là ống hình trụ, rỗng, dài, đường kính khoảng
0,13µm gồm nhiều bộ ba vi ống sắp xếp thành vòng
1.Cấu trúc
I.Nhân
II.Ribôxôm
III.Khung xương TB
IV.Trung thể
TẾ BÀO NHÂN THỰC
Đọc thông tin SGK mục B.VI.Quan sát hình 14.5.Quan sát hình bổ sung.Hãy nêu cấu trúc trung thể phù hợp với chức năng
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
B. CẤU TRÚC TẾ
BÀO NHÂN THỰC
2.Chức năng:
+ Là bào quan hình thành nên thoi vô sắc trong
quá trình phân chia tế bào
+ Một số trung tử chứa vòng ADN tự tổng hợp
prôtêin cấu trúc cho nó
*Tế bào thực vật không có trung tử như vậy khi phân bào nó có tạo thoi vô sắc không?Nếu có thì nguồn gốc từ đâu?
*Ở tế bào thực vật thoi vô sắc được hình thành từ hệ thống vi ống
*Nhiều nhà khoa học đã đưa ra bằng chứng chứng minh giả thuyết cho rằng“Trung tử nguồn từ vi khuẩn xoắn nội cộng sinh”
I.Nhân
II.Ribôxôm
III.Khung xương TB
IV.Trung thể
IV.TRUNG THỂ
1.Cấu trúc
TẾ BÀO NHÂN THỰC
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
1.Phiếu học tập số 2: Hãy điền vào ô trống cho thích hợp
Các bào quan
Đặc điểm cấu trúc
Chức năng
1. Nhân tế bào
Bào quan lớn nhất, chứaNST.Màng kép.Lỗ màng có kích thước lớn
Mang thông tin di truyền,điều hoà hoạt động tế bào
2. Ribôxôm
Gồm hạt lớn và hạt nhỏ, cấu tạo từ rARN và prôtêin
Là nơi tổng hợp prôtêin
3. Bộ khung tế bào
Gồm vi ống, vi sợi, sợi trung gian
Làm giá đỡ và tạo hình dạng cho tế bào
4. Trung thể
Gồm hai trung tử do nhiều bộ ba vi ống xếp thành vòng tạo ra
Tham gia vào sự phân chia tế bào
TẾ BÀO NHÂN THỰC
CỦNG
CỐ
BÀI
GIẢNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
TẾ BÀO NHÂN THỰC
So sánh tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ(giới hạn kiến thức đã học)
Dấu hiệu so sánh
Nhân tế bào
Tế bào chất
Ribôxôm
TB nhân sơ
TB nhân thực
Nhân chưa phân hoá, chưa có màng nhân. Thường chỉ có một NST.ADN vòng trần. ADN có vùng mã hoá liên tục
Nhân đã phân hoá, đã có màng nhân.Có bộ NST. ADN kết hợp với histôn. NST xoắn phức tạp. ADN phân mãnh
Không có: hệ thống nội màng, các bào quan có màng bọc, khung xương tế bào
Có: hệ thống nội màng, các bào quan có màng bọc, khung xương tế bào
70S
70S(ti thể) và 80S(TBC)
Vì nhân chứa NST mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà mọi hoạt động sống của tế bào
2.Tại sao nói nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
CỦNG
CỐ
BÀI
GIẢNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
Người dạy: LÊ THỊ MỸ THUỲ
Câu 1: Chọn phương án đúng.Số lượng lớn các ribôxôm được quan sát thấy trong các tế bào chuyên hoá trong việc sản xuất
A.Lipit
B.Pôlisaccarit
C.Prôtêin
D.Glucôzơ
Câu 2: Chọn phương án đúng Điều nào dưới đây là sai khi mô tả về trung thể
A. Trung thể là nơi lắp ráp và tổ chức của các vi ống trong tế bào động vật
B. Là bào quan có trong các tế bào nhân thực
C. Gồm hai trung tử xếp thẳng góc nhau
D. Là ống hình trụ rỗng đường kính 0,13µm
TRẮC NGHIỆM
TẾ BÀO NHÂN THỰC
1.Tế bào bạch cầu có thể thay đổi hình dạng để thực hiện chức năng nhờ cấu trúc nào?
2.Tại sao nhân con lại mất đi khi tế bào phân chia rồi sau đó lại xất hiện trở lại?
3.Một người đàn ông bị bệnh vô sinh và hay bị nhiễm khuẩn đường hô hấp.Phân tích tế bào người ta thấy cấu trúc vi ống bị bất thường.Hãy giải thích.
Khung tế bào là một hệ thống động
Nhân con là nơi dự trữ rARN, rARN lại có vai trò tổng hợp ribôxôm, ribôxôm có vai trò tổng hợp prôtêin tạo vật chất cho tế bào phân chia.Nhân con thay đổi trạng thái tồn tại và có vai trò tổng hợp prôtêin khi tế bào phân chia
Vi ống bất thường làm cho cấu tạo roi tinh trùng bất thường, lông trên niêm mạc đường hô hấp bất thường dẫn đến hậu quả vô sinh và hay bị nhiễm khuẩn đường hô hấp
BÀI GIẢNG SINH HỌC
TẾ BÀO NHÂN THỰC
TẾ BÀO NHÂN THỰC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
- Tế bào nấm, thực vật, động vật là những tế bào nhân thực.
- Có màng nhân, có các bào quan khác nhau, mỗi bào quan có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hoá, tế bào chất chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng
TẾ BÀO NHÂN THỰC
HOẠT ĐỘNG 1:
Đọc thông tin SGK mục A.Quan sát hình 14.1SGK.Hãy nêu đặc điểm chung của TB nhân thực.So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật.
Màng TB
Bộ Gôngi
Li zô xôm
Trung thể
Nhân
Lưới nội chất trơn
Lưới nội chất hạt
Ti thể
Ribôxôm tự do
Tế bào chất
Tế bào chất
Cấu trúc tế bào động vật
Lizôxôm
Trong hệ thống 5 giới SV,các giới SV nào có tế bào nhân thực?
Đặc điểm chung của chúng?
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
TẾ
BÀO NHÂN THỰC
TẾ BÀO NHÂN THỰC
So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
So sánh TB động vật và TB thực vật:
Điểm giống: có nhân phân hoá. Có các thành phần cơ bản (màng sinh chất, tế bào chất, nhân).Có các bào quan(xem hình)
* Điểm khác:
Tế bào động vật
Tế bào thực vật
1.Có thành xenlulôzơ
1.Không có thành tế bào
2.Không có lục lạp
2.Có lục lạp
3.Không có không bào (hoặc có rất nhỏ)
3.Có không bào lớn
4.Có trung thể
4.Không có trung thể
TẾ BÀO NHÂN THỰC
A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
TẾ
BÀO NHÂN THỰC
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
B.CẤU TRÚC TẾ
BÀO NHÂN THỰC
I.NHÂN TẾ BÀO
HOẠT ĐỘNG 2: Đọc thông tin SGK phần B.I.Quan sát hình 14.2 SGK. Điền vào ô trống cho thích hợp
- Đa số tế bào một nhân. Hình cầu hay bầu dục, đường kính 5µm. Tế bào động vật nhân nằm ở trung tâm, tế bào thực vật nhân có thể nằm ở ngoại biên. Ngoài là màng nhân( cấu trúc giống màng sinh chất), trong là dịch nhân, NST, nhân con
I.Nhân
TẾ BÀO NHÂN THỰC
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
1.Cấu trúc
B. CẤU TRÚC TẾ
BÀO NHÂN THỰC
Thành phần
Cấu trúc
Chức năng
Màng kép,mỗi màng từ 6-9nm. Màng ngoài nối với lưới nội chất.Lỗ màng ĐK 50-80 nm, được ghép với nhiều phân tử prôtêin(kênh prôtêin)
Cho phép các phân tử nhất định đi vào hay đi ra khỏi nhân
Màng
nhân
b. Chất
nhiễm sắc
ADN kết hợp với histôn. Sợi NS xoắn tạo thành NST. Số lượng NST trong mỗi TB đặc trưng cho loài(bộ NST).ADN phân mãnh
ADN có chức năng di truyền
c. Nhân
con
Hình cầu bắt màu đậm hơn so với NST.Gồm prôtêin (80%-85%) và rARN
Tổng hợp các ribôxôm cho tế bào chất
I.Nhân
TẾ BÀO NHÂN THỰC
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
B. CẤU TRÚC TẾ
BÀO NHÂN THỰC
TN:Một nhà khoa học đã tiến hành phá nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài A rồi sau đó lấy nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài B cấy vào. Sau nhiều lần TN ông thu được các con ếch con từ các tế bào đã chuyển nhân.Nhà khoa học nhận thấy các con ếch con tuy phát triển từ trứng của loài A(đã chuyển nhân) nhưng lại mang đặc điểm của loài B.
Em hãy cho biết kết quả TN chứng minh vai trò gì của nhân?
-Nhân là thành phần quan trọng nhất của tế bào.
-Nhân là nơi lưu giữ thông tin di truyền, là trung tâm điều hành ,định hướng và giám sát mọi hoạt động trao đổi chất trong quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào.
2.Chức năng
I.Nhân
TẾ BÀO NHÂN THỰC
Nhân có vai trò di truyền.
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
B. CẤU TRÚC TẾ
BÀO NHÂN THỰC
II.RIBÔXÔM
HOẠT ĐỘNG 3: Đọc thông tin SGK mục BII.Quan sát hình 14.3.Quan sát phim.Hãy nêu cấu trúc ribôxôm và chức năng của nó?
+ Không có màng
+ KT 15-25 nm
+ Mỗi TB có hàng vạn đến
hàng triệu Rb
+ Gồm một hạt lớn và một
hạt bé
+2 loại Rb: 70S và 80S
Là nơi tổng hợp prôtêin cho tế bào.
I.Nhân
II.Ribôxôm
1.Cấu trúc:
2.Chức năng:
TẾ BÀO NHÂN THỰC
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
B. CẤU TRÚC TẾ
BÀO NHÂN THỰC
HOẠT ĐỘNG 4:Đọc thông tin SGKmục BIII.Quan sát hình 14.4.Hãy nêu thành phần cấu tạo của khung xương tế bào
-Là hệ thống mạng sợi và ống prôtêin( vi ống, vi sợi, sợi trung gian) đan chéo nhau
sợi trung gian
ĐK 25nm
ĐK 7nm
ĐK 10nm
vi ống
vi sợi
III.KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO
1.Cấu trúc
I.Nhân
II.Ribôxôm
III.Khung xương TB
TẾ BÀO NHÂN THỰC
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
B. CẤU TRÚC TẾ
BÀO NHÂN THỰC
Quan sát hình và nêu cấu tạo khung xương tế bào phù hợp với chức năng ?
+ Duy trì hình dạng, neo giữ các bào quan vào các vị trí cố định( ti thể, ribôxôm, nhân)-Khung xương TB là một hệ thống động.
+ Các vi ống và vi sợi là thành phần cấu tạo nên roi tế bào (roi tinh trùng,lông TB niêm mạc đường hô hấp,lôngTB cảm giác tai người)
+ Các vi ống có chức năng tạo nên bộ thoi vô sắc
I.Nhân
II.Ribôxôm
III.Khung xương TB
TẾ BÀO NHÂN THỰC
2.Chức năng:
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
B. CẤU TRÚC TẾ
BÀO NHÂN THỰC
IV.TRUNG THỂ
+ Là nơi lắp ráp và tổ chức của các vi ống trong tế bào động vật
+ Mỗi trung thể gồm hai trung tử xếp thẳng góc với nhau theo
trục dọc
+ Trung tử là ống hình trụ, rỗng, dài, đường kính khoảng
0,13µm gồm nhiều bộ ba vi ống sắp xếp thành vòng
1.Cấu trúc
I.Nhân
II.Ribôxôm
III.Khung xương TB
IV.Trung thể
TẾ BÀO NHÂN THỰC
Đọc thông tin SGK mục B.VI.Quan sát hình 14.5.Quan sát hình bổ sung.Hãy nêu cấu trúc trung thể phù hợp với chức năng
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
B. CẤU TRÚC TẾ
BÀO NHÂN THỰC
2.Chức năng:
+ Là bào quan hình thành nên thoi vô sắc trong
quá trình phân chia tế bào
+ Một số trung tử chứa vòng ADN tự tổng hợp
prôtêin cấu trúc cho nó
*Tế bào thực vật không có trung tử như vậy khi phân bào nó có tạo thoi vô sắc không?Nếu có thì nguồn gốc từ đâu?
*Ở tế bào thực vật thoi vô sắc được hình thành từ hệ thống vi ống
*Nhiều nhà khoa học đã đưa ra bằng chứng chứng minh giả thuyết cho rằng“Trung tử nguồn từ vi khuẩn xoắn nội cộng sinh”
I.Nhân
II.Ribôxôm
III.Khung xương TB
IV.Trung thể
IV.TRUNG THỂ
1.Cấu trúc
TẾ BÀO NHÂN THỰC
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
1.Phiếu học tập số 2: Hãy điền vào ô trống cho thích hợp
Các bào quan
Đặc điểm cấu trúc
Chức năng
1. Nhân tế bào
Bào quan lớn nhất, chứaNST.Màng kép.Lỗ màng có kích thước lớn
Mang thông tin di truyền,điều hoà hoạt động tế bào
2. Ribôxôm
Gồm hạt lớn và hạt nhỏ, cấu tạo từ rARN và prôtêin
Là nơi tổng hợp prôtêin
3. Bộ khung tế bào
Gồm vi ống, vi sợi, sợi trung gian
Làm giá đỡ và tạo hình dạng cho tế bào
4. Trung thể
Gồm hai trung tử do nhiều bộ ba vi ống xếp thành vòng tạo ra
Tham gia vào sự phân chia tế bào
TẾ BÀO NHÂN THỰC
CỦNG
CỐ
BÀI
GIẢNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
TẾ BÀO NHÂN THỰC
So sánh tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ(giới hạn kiến thức đã học)
Dấu hiệu so sánh
Nhân tế bào
Tế bào chất
Ribôxôm
TB nhân sơ
TB nhân thực
Nhân chưa phân hoá, chưa có màng nhân. Thường chỉ có một NST.ADN vòng trần. ADN có vùng mã hoá liên tục
Nhân đã phân hoá, đã có màng nhân.Có bộ NST. ADN kết hợp với histôn. NST xoắn phức tạp. ADN phân mãnh
Không có: hệ thống nội màng, các bào quan có màng bọc, khung xương tế bào
Có: hệ thống nội màng, các bào quan có màng bọc, khung xương tế bào
70S
70S(ti thể) và 80S(TBC)
Vì nhân chứa NST mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà mọi hoạt động sống của tế bào
2.Tại sao nói nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
CỦNG
CỐ
BÀI
GIẢNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người báo cáo: NGUYỄN THÁI QUẢNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC
Người dạy: LÊ THỊ MỸ THUỲ
Câu 1: Chọn phương án đúng.Số lượng lớn các ribôxôm được quan sát thấy trong các tế bào chuyên hoá trong việc sản xuất
A.Lipit
B.Pôlisaccarit
C.Prôtêin
D.Glucôzơ
Câu 2: Chọn phương án đúng Điều nào dưới đây là sai khi mô tả về trung thể
A. Trung thể là nơi lắp ráp và tổ chức của các vi ống trong tế bào động vật
B. Là bào quan có trong các tế bào nhân thực
C. Gồm hai trung tử xếp thẳng góc nhau
D. Là ống hình trụ rỗng đường kính 0,13µm
TRẮC NGHIỆM
TẾ BÀO NHÂN THỰC
1.Tế bào bạch cầu có thể thay đổi hình dạng để thực hiện chức năng nhờ cấu trúc nào?
2.Tại sao nhân con lại mất đi khi tế bào phân chia rồi sau đó lại xất hiện trở lại?
3.Một người đàn ông bị bệnh vô sinh và hay bị nhiễm khuẩn đường hô hấp.Phân tích tế bào người ta thấy cấu trúc vi ống bị bất thường.Hãy giải thích.
Khung tế bào là một hệ thống động
Nhân con là nơi dự trữ rARN, rARN lại có vai trò tổng hợp ribôxôm, ribôxôm có vai trò tổng hợp prôtêin tạo vật chất cho tế bào phân chia.Nhân con thay đổi trạng thái tồn tại và có vai trò tổng hợp prôtêin khi tế bào phân chia
Vi ống bất thường làm cho cấu tạo roi tinh trùng bất thường, lông trên niêm mạc đường hô hấp bất thường dẫn đến hậu quả vô sinh và hay bị nhiễm khuẩn đường hô hấp
BÀI GIẢNG SINH HỌC
TẾ BÀO NHÂN THỰC
TẾ BÀO NHÂN THỰC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)