Bài 8. Tế bào nhân thực

Chia sẻ bởi Phạm Đình Kỳ | Ngày 10/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Tế bào nhân thực thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Chào các em học sinh thân mến!
Chúc các em học giỏi!
GV: Phạm Đình Kỳ
Trường THPT Hà Huy Tập
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày cấu trúc và chức năng của lu?i n?i ch?t?
* Cấu trúc: Là hệ thống màng tạo thành các xoang dẹp và ống thông với nhau.
* Chức năng:
+ Lưới nội chất hạt có chứa nhiều riboxom -> tổng hợp protein.
+ Lưới nội chất trơn có chứa nhiều loại enzim
-> tổng hợp lipit, chuyển hoá đường, phân huỷ chất độc hại đối với TB (peroxixom hình thành từ lưới nội chất trơn có chứa enzim tham gia chuyển hoá lipit, khử chất độc cho TB)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Trình bày cấu trúc và chức năng của bộ máy gôngi và lizôxom?
BÀI 17.


CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC
BÀI 17.
CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC
X. Màng sinh chất
1. Cấu trúc màng sinh chất
2. Chức năng màng sinh chất
XI. Các cấu trúc ngoài màng sinh chất
1. Thành tế bào
2. Chất nền ngoại bào
Lục lạp
Không bào
Ty thể
Màng nguyên sinh chất
Bộ máy gôngi
Nhân
Màng nhân
Vách tế bào
Tế bào chất
Cầu nối liên bào
Nhân con
Lưới nội chất trơn
Lưới nội chất hạt
Cầu nguyên sinh chất
Trung thể
TẾ BÀO THỰC VẬT
Peroxixom
X. Màng sinh chất
1. Cấu trúc màng sinh chất
Dựa vào hình, cho biết màng sinh chất được cấu tạo từ những thành phần nào ?
- Gồm hai thành phần chính là photpholipit và prôtein, liên kết với các phân tử prôtein và lipit còn có các phân tử cacbohidrat.
- Ở các tế bào động vật và người, màng sinh chất có thêm nhiều phân tử Côlestêron có tác dụng tăng cường sự ổn định của màng
X. Màng sinh chất
1. Cấu trúc màng sinh chất
Photpholipit
Glicoprotein
Colesteron
Cabohidrat
Protein
- Màng sinh chất có tính “khảm động”
Prôtein xuyên màng
- “Khảm” vì màng được cấu tạo chủ yếu từ 2 lớp photpholipit, trên đó có thêm prôtêin và các phân tử khác
- “Động” vì các phân tử cấu tạo nên màng không đứng yên tại chỗ mà chúng có thể di chuyển trong phạm vi màng
- “Động” vì các phân tử cấu tạo nên màng không đứng yên tại chỗ mà chúng có thể di chuyển trong phạm vi màng
- “Khảm” vì màng được cấu tạo chủ yếu từ 2 lớp photpholipit, trên đó có thêm prôtêin và các phân tử khác
Màng sinh chất có tính “Khảm động”
Màng nhân
Màng Sinh chất
2. Chức năng:
- Trao đổi chất với môi trường: thấm có chọn lọc Hình
- Thu nhận thông tin cho tế bào nhờ các prôtein thụ thể
- Có các “dấu chuẩn” là Glicôprôtein đặc trưng cho từng loại tế bào nên các tế bào có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ
Màng trao đổi chất với môi trường ngoài
XI. Các cấu tạo ngoài màng sinh chất:
1. Thành tế bào
Những tế bào thuộc đối tượng sinh vật nào thì có thành TB?
Có ở tế bào thực vật và nấm
Nấm
Citin
TB Động vật
TB thực vật
Thành Xellulozơ
- Chức năng:
+ Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào
+ Ở TB thực vật, thành TB có các cầu sinh chất đảm bảo cho các Tb ghép nối
2. Chất nền ngoại bào
- Cấu tạo:
Quan sát hình và cho biết chất nền ngoại bào có cấu tạo từ những thành phần nào ?
?
Glicô prôtein
Cholesteron
Cấu tạo: Chủ yếu từ các loại sợi glicôprôtêin và các chất vô cơ, hữu cơ khác nhau
Ngoại
bào
?
Chất nền ngoại bào đóng vai trò gì ?
- Chức năng: Giúp các tế bào liên kết nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin
- Ghép nối kín: Do màng sinh chất của các tế bào liền nhau hàn kín lại với nhau
- Ghép nối hở hay còn gọi là ghép nối thông tin: Các tế bào ghép nối nhau nhưng lại tạo ra các kênh thông giữa các tế bào với nhau
- Ghép nối đexmôxôm: Các tế bào dính chặt nhau bằng các sợi prôtêin tại những vị trí nhất định
CỦNG CỐ
Photpholipit B. Protein
C. Colesteron D. Cacbohidrat
Câu 1: Những phân tử chất nào sau đây không có trên màng sinh chất của TB thực vật?
C
Câu 2: Tế bào trong hệ miễn dịch của người nhận ra các tế bào ghép là nhờ đặc điểm nào của tế bào ?
TL: Tế bào trong hệ miễn dịch của người nhận ra các tế bào ghép là nhờ vào các “dấu chuẩn” Glicôprotein đặc trưng cho từng loại TB!
Câu 3: Hãy điền đáp án “Đúng” hoặc “Sai” sau mỗi câu sau?
Sai
Đ
Đ
Đ
Hãy chú thích đầy đủ các thông tin trên?
?
(1)
(2)
(3)
(6)
(7)



























1
2
4
3
5
6
7
8
Thành TB
Nhân
LNC hạt
LNC trơn
Không bào
Lục lạp
Ti thể
Bộ máy gôngi
9
Cầu nối NSC
CHÀO TẠM BIỆT & HẸN GẶP LẠI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đình Kỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)