Bài 8. Tế bào nhân thực
Chia sẻ bởi Ngô Thị Hiền |
Ngày 10/05/2019 |
105
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Tế bào nhân thực thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Lông (nhung mao)
Roi
(tiên mao)
Vỏ nhày
Thành tế bào
Màng sinh chất
Riboxom
Vùng nhân nơi chứa ADN
NHÂN SƠ
Tiết 8: Bài 8 + 9 + 10
TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
Kích thước lớn
Cấu trúc phức tạp:
+ Nhân hoàn chỉnh, có màng nhân
+ Có nhiều bào quan khác nhau có cấu trúc và chức năng riêng.
+ Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành nhiều ô nhỏ.
Sự khác nhau giữa TB động vật và thực vât
II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC
Cấu trúc: Được bao bọc bởi 2 lớp màng. Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con
1. Nhân tế bào
- Phía ngoài là màng bao bọc dày 6 – 9 µm, trên màng có các lỗ nhân
- Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc và nhân con
Loài A
Loài B
Ếch con
THÍ NGHIỆM CHUYỂN NHÂN TRỨNG ẾCH
Tế bào trứng
Tế bào chất
Tế bào sinh dưỡng
Nhân
Hợp tử
II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC
Cấu trúc: Được bao bọc bởi 2 lớp màng. Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con
- Chức năng: Mang thông tin di truyền và là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
1. Nhân tế bào
Nhân
Lưới nội chất hạt
Ribôxôm
Lưới nội chất trơn
Enzim
a. Lưới nội chất
a. Lưới nội chất
- Là bào quan có màng đơn, gồm hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau chia tế bào chất ra thành nhiều xoang chức năng.
- Lưới nội chất hạt: trên màng có nhiều hạt ribôxôm, tham gia quá trình tổng hợp prôtêin.
- Lưới nội chất trơn: trên màng không có đính các hạt ribôxôm, có vai trò tổng hợp lipit, chuyển hoá đường...
b. Riboxom
- Ribôxôm là bào quan nhỏ, không có màng bao bọc, được cấu tạo từ các phân tử rARN và prôtêin.
- Tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin cho tế bào
c . Bộ máy gôngi:
Cấu tạo: Là bào quan có màng đơn, gồm hệ thống các túi màng dẹp xếp chồng lên nhau, nhưng tách biệt nhau theo hình vòng cung
Bộ
Máy
Gôngi
d . Bộ máy gôngi:
Cấu tạo: Là bào quan có màng đơn, gồm hệ thống các túi màng dẹp xếp chồng lên nhau, nhưng tách biệt nhau theo hình vòng cung
- Chức năng: thu gom, đóng gói, biến đổi và phân phối sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng.
e. Ti thể
Ti thể
e. Ti thể
* Cấu trúc:
- Ti thể gồm 2 lớp màng bao bọc
+ Màng ngoài trơn không gấp khúc.
+ Màng trong gấp nếp tạo thành các mào ăn sâu vào chất nền, trên đó có các enzim hô hấp.
Bên trong chất nền có chứa AND và ribôxôm.
* Chức năng: Là nơi tổng hợp ATP (cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào).
Ví dụ: Tế bào cơ tim ngu?i có 2500 ti thể.
Tế bào cơ ngực chim bay xa và cao có 2800 ti thể.
Tế bào gan chuột khoẻ mạnh: 1000 - 2000 ti thể
Câu hỏi: Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất?
Tế bào biểu bì
B. Tế bào hồng cầu
C. Tế bào cơ tim
D. Tế bào xương
6. Lục lạp
a. Cấu trúc:
- Phía ngoài có 2 lớp màng bao bọc.
- Phía trong gồm:
+ Chất nền không màu có chứa AND và ribôxôm.
+ Hệ túi dẹt gọi là tilacoit -> Màng tilacôit có chứa chất diệp lục và enzim quang hợp.
+ Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là Grana. Các Grana nối với nhau bằng hệ thống màng.
Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá có liên quan đến quang hợp không?
+Lá cây có chứa lục lạp, trong lục lạp có chứa diệp lục
+Do AS đi vào một vật hay một chất nào đó thì được hấp thụ hoặc phản xạ trở lại. Khi chiếu vào lá thì clorophil phản xạ lại AS màu xanh lục mà nó không hấp thụ nên khi nhìn vào lá ta thấy có màu xanh lục
+Màu xanh lục của lá không liên quan đến quang hợp
b. Chức năng:
- Là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật.
- Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học trong các hợp chất hữu cơ.
7. Không bào
- Cấu trúc: Có một lớp màng bao bọc , bên trong là dịch không bào chứa các chất hữu cơ và các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu .
Chức năng của không bào khác nhau tùy loài sinh vật và tùy loại tế bào.
Ví dụ:
+ Ở thực vật: không bào của rễ giúp tế bào hút nước. Hoa không bào chứa chất tạo mùi các sắc tố thu hút côn trùng….
+ Ở động vật cũng có thể có không bào nhỏ. Ở một số loài động vật đơn bào có không bào tiêu hóa và không bào co bóp
- Cấu trúc: dạng túi nhỏ, có một lớp màng bao bọc, chứa enzim thuỷ phân.
8. Lizôxôm
- Chức năng: phân huỷ tế bào già, tế bào bị tổn thương không có khả năng phục hồi và các bào quan đã hết thời hạn sử dụng.
Lizôxôm có cấu trúc và chức năng gì?
CỦNG CỐ
1
2
3
4
5
§A 1
§A 2
§A 3
§A 4
§A 5
Từ chìa khóa là từ có 15 chữ cái
Câu 1. Là từ có 9 chữ cái.
Bào quan của tế bào có chức năng lưu giữ thông tin di truyền
O
À
B
Ế
T
N
Â
H
N
N
Â
H
N
G
N
À
M
Câu 2. Là từ có 8 chữ cái.
Thành phần cấu tạo của nhân tế bào
E
M
O
S
O
B
I
R
Câu 3. Là từ có 8 chữ cái.
Bào quan tổng hợp protein cho tế bào
E
M
O
S
O
B
I
R
Câu 3. Là từ có 8 chữ cái.
Bào quan tổng hợp protein cho tế bào
Câu 4. Là từ có 12 chữ cái.
Thành phần bao bọc lấy tế bào chất của tế bào
H
C
H
N
I
S
G
N
À
Ấ
T
M
U
Ầ
C
H
N
ì
h
Câu 5. Là từ có 7 chữ cái.
Hình dạng của nhân tế bào
1
2
3
4
5
§A 1
§A 2
§A 3
§A 4
§A 5
O
À
B
Ế
T
N
Ấ
H
N
N
Â
H
N
G
N
À
M
E
M
O
S
O
B
I
R
T
Â
H
C
H
N
I
S
U
Ầ
C
H
N
M
À
N
G
H
Ì
Từ chìa khóa là từ có 15 chữ cái
H
O
C
Ấ
U
T
Ạ
O
À
N
C
H
Ỉ
N
H
CỦNG CỐ
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây của tế bào nhân chuẩn khác với tế bào nhân sơ?
A. Có màng sinh chất
B. Có bộ máy gôngi và lưới nội chất
C. Có màng nhân
D. Câu B và C đều đúng
Câu 2: Hoạt động nào sau đây là chức năng của nhân tế bào:
A. Chức đựng thông tin di truyền
B. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào
C. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào
D. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường
Câu 3: Thành phần hoá học của Ribôxôm là:
A. AND, ARN và prôtêin
B. Prôtêin và ARN
C. Lipit, ARN, ADN
D. ADN, ARN và nhiễm sắc thể
Câu 4: Trong tế bào, trung thể có chức năng
A. Tham gia hình thành thoi phân bào khi tế bào phân chia
B. Chứa chất dự trữ cho tế bào
C. Ôxi hoá các chất tạo năng lượng cho hoạt động tế bào
D. Bảo vệ tế bào
Roi
(tiên mao)
Vỏ nhày
Thành tế bào
Màng sinh chất
Riboxom
Vùng nhân nơi chứa ADN
NHÂN SƠ
Tiết 8: Bài 8 + 9 + 10
TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
Kích thước lớn
Cấu trúc phức tạp:
+ Nhân hoàn chỉnh, có màng nhân
+ Có nhiều bào quan khác nhau có cấu trúc và chức năng riêng.
+ Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành nhiều ô nhỏ.
Sự khác nhau giữa TB động vật và thực vât
II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC
Cấu trúc: Được bao bọc bởi 2 lớp màng. Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con
1. Nhân tế bào
- Phía ngoài là màng bao bọc dày 6 – 9 µm, trên màng có các lỗ nhân
- Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc và nhân con
Loài A
Loài B
Ếch con
THÍ NGHIỆM CHUYỂN NHÂN TRỨNG ẾCH
Tế bào trứng
Tế bào chất
Tế bào sinh dưỡng
Nhân
Hợp tử
II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC
Cấu trúc: Được bao bọc bởi 2 lớp màng. Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con
- Chức năng: Mang thông tin di truyền và là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
1. Nhân tế bào
Nhân
Lưới nội chất hạt
Ribôxôm
Lưới nội chất trơn
Enzim
a. Lưới nội chất
a. Lưới nội chất
- Là bào quan có màng đơn, gồm hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau chia tế bào chất ra thành nhiều xoang chức năng.
- Lưới nội chất hạt: trên màng có nhiều hạt ribôxôm, tham gia quá trình tổng hợp prôtêin.
- Lưới nội chất trơn: trên màng không có đính các hạt ribôxôm, có vai trò tổng hợp lipit, chuyển hoá đường...
b. Riboxom
- Ribôxôm là bào quan nhỏ, không có màng bao bọc, được cấu tạo từ các phân tử rARN và prôtêin.
- Tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin cho tế bào
c . Bộ máy gôngi:
Cấu tạo: Là bào quan có màng đơn, gồm hệ thống các túi màng dẹp xếp chồng lên nhau, nhưng tách biệt nhau theo hình vòng cung
Bộ
Máy
Gôngi
d . Bộ máy gôngi:
Cấu tạo: Là bào quan có màng đơn, gồm hệ thống các túi màng dẹp xếp chồng lên nhau, nhưng tách biệt nhau theo hình vòng cung
- Chức năng: thu gom, đóng gói, biến đổi và phân phối sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng.
e. Ti thể
Ti thể
e. Ti thể
* Cấu trúc:
- Ti thể gồm 2 lớp màng bao bọc
+ Màng ngoài trơn không gấp khúc.
+ Màng trong gấp nếp tạo thành các mào ăn sâu vào chất nền, trên đó có các enzim hô hấp.
Bên trong chất nền có chứa AND và ribôxôm.
* Chức năng: Là nơi tổng hợp ATP (cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào).
Ví dụ: Tế bào cơ tim ngu?i có 2500 ti thể.
Tế bào cơ ngực chim bay xa và cao có 2800 ti thể.
Tế bào gan chuột khoẻ mạnh: 1000 - 2000 ti thể
Câu hỏi: Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất?
Tế bào biểu bì
B. Tế bào hồng cầu
C. Tế bào cơ tim
D. Tế bào xương
6. Lục lạp
a. Cấu trúc:
- Phía ngoài có 2 lớp màng bao bọc.
- Phía trong gồm:
+ Chất nền không màu có chứa AND và ribôxôm.
+ Hệ túi dẹt gọi là tilacoit -> Màng tilacôit có chứa chất diệp lục và enzim quang hợp.
+ Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là Grana. Các Grana nối với nhau bằng hệ thống màng.
Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá có liên quan đến quang hợp không?
+Lá cây có chứa lục lạp, trong lục lạp có chứa diệp lục
+Do AS đi vào một vật hay một chất nào đó thì được hấp thụ hoặc phản xạ trở lại. Khi chiếu vào lá thì clorophil phản xạ lại AS màu xanh lục mà nó không hấp thụ nên khi nhìn vào lá ta thấy có màu xanh lục
+Màu xanh lục của lá không liên quan đến quang hợp
b. Chức năng:
- Là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật.
- Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học trong các hợp chất hữu cơ.
7. Không bào
- Cấu trúc: Có một lớp màng bao bọc , bên trong là dịch không bào chứa các chất hữu cơ và các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu .
Chức năng của không bào khác nhau tùy loài sinh vật và tùy loại tế bào.
Ví dụ:
+ Ở thực vật: không bào của rễ giúp tế bào hút nước. Hoa không bào chứa chất tạo mùi các sắc tố thu hút côn trùng….
+ Ở động vật cũng có thể có không bào nhỏ. Ở một số loài động vật đơn bào có không bào tiêu hóa và không bào co bóp
- Cấu trúc: dạng túi nhỏ, có một lớp màng bao bọc, chứa enzim thuỷ phân.
8. Lizôxôm
- Chức năng: phân huỷ tế bào già, tế bào bị tổn thương không có khả năng phục hồi và các bào quan đã hết thời hạn sử dụng.
Lizôxôm có cấu trúc và chức năng gì?
CỦNG CỐ
1
2
3
4
5
§A 1
§A 2
§A 3
§A 4
§A 5
Từ chìa khóa là từ có 15 chữ cái
Câu 1. Là từ có 9 chữ cái.
Bào quan của tế bào có chức năng lưu giữ thông tin di truyền
O
À
B
Ế
T
N
Â
H
N
N
Â
H
N
G
N
À
M
Câu 2. Là từ có 8 chữ cái.
Thành phần cấu tạo của nhân tế bào
E
M
O
S
O
B
I
R
Câu 3. Là từ có 8 chữ cái.
Bào quan tổng hợp protein cho tế bào
E
M
O
S
O
B
I
R
Câu 3. Là từ có 8 chữ cái.
Bào quan tổng hợp protein cho tế bào
Câu 4. Là từ có 12 chữ cái.
Thành phần bao bọc lấy tế bào chất của tế bào
H
C
H
N
I
S
G
N
À
Ấ
T
M
U
Ầ
C
H
N
ì
h
Câu 5. Là từ có 7 chữ cái.
Hình dạng của nhân tế bào
1
2
3
4
5
§A 1
§A 2
§A 3
§A 4
§A 5
O
À
B
Ế
T
N
Ấ
H
N
N
Â
H
N
G
N
À
M
E
M
O
S
O
B
I
R
T
Â
H
C
H
N
I
S
U
Ầ
C
H
N
M
À
N
G
H
Ì
Từ chìa khóa là từ có 15 chữ cái
H
O
C
Ấ
U
T
Ạ
O
À
N
C
H
Ỉ
N
H
CỦNG CỐ
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây của tế bào nhân chuẩn khác với tế bào nhân sơ?
A. Có màng sinh chất
B. Có bộ máy gôngi và lưới nội chất
C. Có màng nhân
D. Câu B và C đều đúng
Câu 2: Hoạt động nào sau đây là chức năng của nhân tế bào:
A. Chức đựng thông tin di truyền
B. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào
C. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào
D. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường
Câu 3: Thành phần hoá học của Ribôxôm là:
A. AND, ARN và prôtêin
B. Prôtêin và ARN
C. Lipit, ARN, ADN
D. ADN, ARN và nhiễm sắc thể
Câu 4: Trong tế bào, trung thể có chức năng
A. Tham gia hình thành thoi phân bào khi tế bào phân chia
B. Chứa chất dự trữ cho tế bào
C. Ôxi hoá các chất tạo năng lượng cho hoạt động tế bào
D. Bảo vệ tế bào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)