Bài 8. Tế bào nhân thực

Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Nhật | Ngày 10/05/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Tế bào nhân thực thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Sinh học 10:
NHÂN TẾ BÀO.
LƯỚI NỘI CHẤT.
Thực hiện: Tổ 1.
Giáo viên: cô Phạm Thị Oanh.
1. NHÂN TẾ BÀO
Tất cá các tế bào đều chứa một khối hình cầu ở giữa gọi là nhân. Đó là trung tâm của các quá trình tổng hợp và trao đổi chất cũng như các hoạt động sống khác của tế bào.

1. NHÂN TẾ BÀO
a) Cấu trúc
Chủ yếu có hình cầu, đường kính khoảng 5μm.
Phía ngoài là 2 lớp màng bao bọc. Trên màng có các lỗ nhỏ.
Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc thể (gồm ADN liên kết với protein) và nhân con.
Trong những tế bào dài và hẹp thì nhân thường có dạng sợi, dạng hình thoi kéo dài hay hình thấu kính...
1. NHÂN TẾ BÀO
b) Chức năng
Là nơi chứa đựng các NST của tế bào.
Điều khiển mọi hoạt động của tế bào, thông qua sự nhân đôi ADN và tổng hợp ARN.
Duy trì và truyền các thông tin di truyền.
Cung cấp ARN để tổng hợp protein trong tế bào.
Giúp tạo màng của tế bào.
 Mọi vai trò của nhân chỉ được thể hiện khi nhân nằm trong tế bào chất của tế bào.
Cấu trúc NST ở tế bào nhân thực
1. NHÂN TẾ BÀO
Một nhà khoa học đã tiến hành phá hủy nhân tế bào trứng ếch loài A, sau đó lấy nhân tế bào sinh dưỡng của loài A cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được các con ếch con từ các tế bào đã được chuyển nhân.
Hãy cho biết các con ếch con này có đặc điểm của loài nào? Thí nghiệm này có thể chứng minh được điều gì về nhân tế bào?

1. NHÂN TẾ BÀO
Các loài ếch này có đặc điểm của loài B chứng minh nhân tế bào có chức năng mang thông tin di truyền và là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
2. lưới nội chất
a) Cấu tạo chung
Là một hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên hệ thống các ống và xoang dẹp thông với nhau.
Mỗi ống hoặc túi đều được bọc bởi một màng lipoproteide có độ dày khoảng 75Å.
Phía ngoài: thông với môi trường ngoài.
Phía trong: thông với khoảng quanh nhân.
Lòng mạng lưới nội sinh chất thường hẹp có đường kính từ 250Å - 500Å.
Chia thành 2 dạng: lưới nội chất có hạt (nhám) và lưới nội chất trơn.
2. lưới nội chất
b) Phân loại
2. lưới nội chất
b) Phân loại
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Minh Nhật
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)