Bài 8. Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phương | Ngày 11/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

Khoa học
Thứ ba ngày 03 tháng 9 năm 2013
Kiểm tra bài cũ
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
Kiểm tra bài cũ
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
+ Không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Tất cả những chất mà cơ thể cần đều phải lấy từ nguồn thức ăn khác nhau. Để có sức khỏe tốt, chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
Thứ ba ngày 03 tháng 9 năm 2013
Môn : Khoa học
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
Hoạt động 1:
Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm.
Thứ ba ngày 03 tháng 9 năm 2011
Môn: Khoa học
Bài 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM
ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?

+ Em hãy kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm ?

+ Bạn thường xuyên ăn loại nào trong số thức ăn chứa nhiều chất đạm như : thịt các loại gia cầm, gia súc; các loại cá, tôm, cua, ốc, trai, sò,…; các loại đậu đỗ?
Hãy quan sát ?
+ Chỉ ra đâu là hình chứa đạm động vật, đâu là hình chứa đạm thực vật?
+ Chỉ ra những món ăn chứa nhiều đạm động vật, những món ăn chứa nhiều đạm thực vật?
Đạm động vật
Rau muống
Lạc (đậu phụng)
Thứ ba ngày 03 tháng 9 năm 2013

Môn :Khoa học
Hoạt động 2:
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
BÀI 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?
1. Thịt: Thịt có nhiều chất đạm quý không thay thế được. Đặc biệt thịt có nhiều chất sắt dễ hấp thụ.

Tuy nhiên, trong thịt lại có nhiều chất béo. Trong quá trình tiêu hóa, chất béo này tạo ra nhiều chất độc. Nếu các chất độc này không nhanh chóng được thải ra ngoài hoặc do táo bón, chúng sẽ hấp thụ vào cơ thể, gây ngộ độc.
THÔNG TIN VỀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG
CỦA MỘT SỐ THỨC ĂN CHỨA CHẤT ĐẠM
2. Cá là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý. Chất béo của cá không gây bệnh xơ vữa động mạch.
3. Đậu: các loại đậu (đậu đen, đậu xanh, đậu đỏ, đậu nành…) có nhiều chất đạm dễ tiêu. Đặc biệt từ đậu nành có thể chế biến ra các thức ăn như: sữa đậu nành, đậu phụ, tương … Những thức ăn này vừa giàu chất đạm dễ tiêu vừa giàu chất béo có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch.
4. Vừng, lạc: Cho nhiều chất béo, đồng thời chứa nhiều chất đạm.
THÔNG TIN VỀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG
CỦA MỘT SỐ THỨC ĂN CHỨA CHẤT ĐẠM
Trả lời câu hỏi:
1. Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
2. Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá?
Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý. Vì vậy, cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
Trong nguồn đạm động vật,chất đạm do thịt các loại gia cầm và gia súc cung cấp thường khó tiêu hơn hất đạm do các loại cá cung cấp. Vì vậy, nên ăn cá.
Ghi nhớ
1. Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thể thay thế được nhưng thường khó tiêu.
Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý.
Vì vậy, cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
2. Chất đạm do thịt các loài gia cầm, gia súc thường khó tiêu hơn chất đạm do các loài cá cung cấp. Vì vậy, nên ăn cá.
củng cố
9/11/2013
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM
ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?
Dặn dò
9/11/2013
BÀI 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phương
Dung lượng: 7,64MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)