Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Vũ Tuấn Anh |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Phát triển Giáo dục THPT
Mở bài
Mở bài: Mở bài
Tại sao bề mặt Trái Đất lại có hình dạng lồi lõm như vậy? I. Nội lực
I. Nội lực: I. Nội lực
Nội lực là gì? Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất do các nguồn năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch, sắp xếp lại vật chất theo trọng lực,... Câu hỏi: Câu hỏi
Kết quả tác động của nội lực:
A. Di chuyển các mảng kiến tạo.
B. Hình thành các dãy núi.
C. Tạo ra các đứt gãy, gây ra động đất, núi lửa.
D. Các ý trên.
II. Tác động của nội lực
II. Tác động của nội lực: II. Tác động của nội lực
Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các hiện tượng vận động kiến tạo làm cho lục địa được nâng lên hay hạ xuống, các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy, gây ra hiện tượng động đất, núi lửa,... 1. Vận động theo phương thẳng đứng: 1. Vận động theo phương thẳng đứng
Vận động của Trái Đất theo phương thẳng đứng diễn ra phổ biến ở nhiều nơi trên Trái Đất, trên một diện tích lớn, làm cho biển chỗ này bị suy thái thành đất liền, lục địa chỗ kia hạ thấp thành biển một cách chậm chạp và lâu dài. Hiện tượng biển thoái: Hiện tượng biển thoái
Hiện tượng vỏ Trái Đất nâng lên làm cho khu vực đó trước kia là biển sau bị nâng lên thành lục địa. Trước đây Hiện nay Hiện tượng biển tiến: Hiện tượng biển tiến
Hiện tượng vỏ Trái Đất hạ xuống làm cho khu vực đó trước kia là lục địa sau bị hạ xuống thành đại dương. Trước đây Hiện nay Một số ví dụ: Một số ví dụ
Hãy nêu một số ví dụ về sự vận động theo phương thẳng đứng mà em biết? - Thuỵ Điển đang được nâng lên. - Phần Lan đang được nâng lên. - Hà Lan đang bị hạ xuống. - ... Câu hỏi: Câu hỏi
Vận động theo phương thẳng đứng ở khu vực rộng lớn sẽ:
A. Nâng cao khu vực này, hạ thấp khu vực khác.
B. Uốn nếp khu vực này, nâng cao khu vực khác.
C. Bị nứt ra hoặc tạo nên đứt gãy.
D. Các ý trên.
2. Vận động theo phương ngang: 2. Vận động theo phương ngang
a/ Hiện tượng uốn nếp: a/ Hiện tượng uốn nếp
Vận động theo phương ngang làm cho đá có độ dẻo cao bị xô ép vào nhau,uốn cong thành các uốn nếp. Hiện tượng uốn nếp thể hiện rõ ràng nhất ở đá trầm tích. Câu hỏi: Câu hỏi
Đá trầm tích nằm ngang, có độ dẻo cao, khi vận động theo phương nằm ngang tăng mạnh sẽ tạo ra:
A. Các hẻm vực và thung lũng.
B. Các địa luỹ, địa hào.
C. Các dãy núi uốn nếp.
D. Các ý trên.
Hình ảnh hiện tượng uốn nếp: Hình ảnh hiện tượng uốn nếp
b/ Hiện tượng đứt gãy: b/ Hiện tượng đứt gãy
Vận động theo phương ngang xảy ra ở những vùng đá cứng sẽ làm cho các lớp đá bị gãy, chuyển dịch tạo ra các hẻm vực, thung lũng, địa luỹ, địa hào. Các loại đứt gãy: Các loại đứt gãy
Câu hỏi: Câu hỏi
Các lưu vực và thung lũng thường được tạo nên bởi:
A. Đá cứng bị tách dãn.
B. Tác động tách dãn yếu.
C. Đá cứng bị nén ép mạnh.
D. Các ý trên.
Hình ảnh hiện tượng đứt gãy: Hình ảnh hiện tượng đứt gãy
Ý nghĩa: Ý nghĩa
Tại các vùng giao nhau của các đứt gãy hay uốn nếp thường xuất hiện các mỏ quặng. Câu hỏi
Câu hỏi 1: Câu hỏi 1
Các địa hình sau được hình thành nhờ vận động theo phương thẳng đứng đúng hay sai?
A. Sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Dãy Trường Sơn.
D. Mũi Cà Mau.
Câu hỏi 2: Câu hỏi 2
Các yếu tố nào dưới đây tạo ra nội lực?
A. Gió.
B. Động đất.
C. Sự phân huỷ của các chất phóng xạ.
D. Sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất theo trọng lực.
E. Va chạm với các thiên thạch.
Câu hỏi 3: Câu hỏi 3
Tạo thành núi lửa có liên quan đến:
A. Vận động thẳng đứng của các mảng.
B. Hiện tượng tách dãn của các mảng.
C. Các mảng vận động theo phương nằm ngang.
D. Các ý trên.
Mở bài
Mở bài: Mở bài
Tại sao bề mặt Trái Đất lại có hình dạng lồi lõm như vậy? I. Nội lực
I. Nội lực: I. Nội lực
Nội lực là gì? Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất do các nguồn năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch, sắp xếp lại vật chất theo trọng lực,... Câu hỏi: Câu hỏi
Kết quả tác động của nội lực:
A. Di chuyển các mảng kiến tạo.
B. Hình thành các dãy núi.
C. Tạo ra các đứt gãy, gây ra động đất, núi lửa.
D. Các ý trên.
II. Tác động của nội lực
II. Tác động của nội lực: II. Tác động của nội lực
Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các hiện tượng vận động kiến tạo làm cho lục địa được nâng lên hay hạ xuống, các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy, gây ra hiện tượng động đất, núi lửa,... 1. Vận động theo phương thẳng đứng: 1. Vận động theo phương thẳng đứng
Vận động của Trái Đất theo phương thẳng đứng diễn ra phổ biến ở nhiều nơi trên Trái Đất, trên một diện tích lớn, làm cho biển chỗ này bị suy thái thành đất liền, lục địa chỗ kia hạ thấp thành biển một cách chậm chạp và lâu dài. Hiện tượng biển thoái: Hiện tượng biển thoái
Hiện tượng vỏ Trái Đất nâng lên làm cho khu vực đó trước kia là biển sau bị nâng lên thành lục địa. Trước đây Hiện nay Hiện tượng biển tiến: Hiện tượng biển tiến
Hiện tượng vỏ Trái Đất hạ xuống làm cho khu vực đó trước kia là lục địa sau bị hạ xuống thành đại dương. Trước đây Hiện nay Một số ví dụ: Một số ví dụ
Hãy nêu một số ví dụ về sự vận động theo phương thẳng đứng mà em biết? - Thuỵ Điển đang được nâng lên. - Phần Lan đang được nâng lên. - Hà Lan đang bị hạ xuống. - ... Câu hỏi: Câu hỏi
Vận động theo phương thẳng đứng ở khu vực rộng lớn sẽ:
A. Nâng cao khu vực này, hạ thấp khu vực khác.
B. Uốn nếp khu vực này, nâng cao khu vực khác.
C. Bị nứt ra hoặc tạo nên đứt gãy.
D. Các ý trên.
2. Vận động theo phương ngang: 2. Vận động theo phương ngang
a/ Hiện tượng uốn nếp: a/ Hiện tượng uốn nếp
Vận động theo phương ngang làm cho đá có độ dẻo cao bị xô ép vào nhau,uốn cong thành các uốn nếp. Hiện tượng uốn nếp thể hiện rõ ràng nhất ở đá trầm tích. Câu hỏi: Câu hỏi
Đá trầm tích nằm ngang, có độ dẻo cao, khi vận động theo phương nằm ngang tăng mạnh sẽ tạo ra:
A. Các hẻm vực và thung lũng.
B. Các địa luỹ, địa hào.
C. Các dãy núi uốn nếp.
D. Các ý trên.
Hình ảnh hiện tượng uốn nếp: Hình ảnh hiện tượng uốn nếp
b/ Hiện tượng đứt gãy: b/ Hiện tượng đứt gãy
Vận động theo phương ngang xảy ra ở những vùng đá cứng sẽ làm cho các lớp đá bị gãy, chuyển dịch tạo ra các hẻm vực, thung lũng, địa luỹ, địa hào. Các loại đứt gãy: Các loại đứt gãy
Câu hỏi: Câu hỏi
Các lưu vực và thung lũng thường được tạo nên bởi:
A. Đá cứng bị tách dãn.
B. Tác động tách dãn yếu.
C. Đá cứng bị nén ép mạnh.
D. Các ý trên.
Hình ảnh hiện tượng đứt gãy: Hình ảnh hiện tượng đứt gãy
Ý nghĩa: Ý nghĩa
Tại các vùng giao nhau của các đứt gãy hay uốn nếp thường xuất hiện các mỏ quặng. Câu hỏi
Câu hỏi 1: Câu hỏi 1
Các địa hình sau được hình thành nhờ vận động theo phương thẳng đứng đúng hay sai?
A. Sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Dãy Trường Sơn.
D. Mũi Cà Mau.
Câu hỏi 2: Câu hỏi 2
Các yếu tố nào dưới đây tạo ra nội lực?
A. Gió.
B. Động đất.
C. Sự phân huỷ của các chất phóng xạ.
D. Sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất theo trọng lực.
E. Va chạm với các thiên thạch.
Câu hỏi 3: Câu hỏi 3
Tạo thành núi lửa có liên quan đến:
A. Vận động thẳng đứng của các mảng.
B. Hiện tượng tách dãn của các mảng.
C. Các mảng vận động theo phương nằm ngang.
D. Các ý trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)