Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Chu Van Vuong | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

bài 8
Tác động của nội lực đến địa hình
bề mặt trái đất
I. nội lực
Là lực phát sinh ở bên trong Trái Đất
Năng lực sinh ra nội lực là nguồn năng lượng từ:
Sự phân hủy các chất phóng xạ
Sự dịch chuyển các dòng vật chất theo trọng lực
Năng lượng từ các phản ứng hóa học
.......
ii. tác động của nội lực
Động đất ở Tp Mêxicô
Núi lửa ở đảo Hawai (Hoa Kì)
Tác động của nội lực sinh ra hiện tượng
động đất, núi lửa ...
1. vận động theo phương thẳng đứng
Vận động theo phương thẳng đứng là vận động xảy ra rất chậm trên một diện tích rộng lớn ? khó nhận biết.
Kết quả: gây ra hiện tượng biển tiến và biển thoái.
Hiện tượng này vẫn đang diễn ra trên Trái Đất.
Xe ô tô đi trên đê biển ở Hà Lan
Một vùng đất thấp hơn mực nước biển
2. vận động theo phương nằm ngang
- Học sinh làm việc thao nhóm, nhóm lẻ hoàn thành phiếu học tập số 1, nhóm chẵn hoàn thành phiếu học tập số 2.
- Thời gian hoàn thành : 10 phút
phiếu học tập số 1
Các em hãy dựa vào phàn chữ và h8.1 để tìm hiểu phần Vạn động uốn nếp theo phiếu học tập sau:
- HIện tượng uốn nếp là gì"
- Đặc điểm của vận động uốn nếp?
- Sự khác nhau giữa vận động theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang về hình thức, nguyên nhân và kết quả?
phiếu học tập số 2
Các em hãy dựa vào phàn chữ và h8.3 để tìm hiểu phần Vạn động uốn nếp theo phiếu học tập sau:
- Hiện tượng đứt gãy là gì"
- Đặc điểm của vận động đứt gãy?
- Sự khác nhau giữa vận động theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang về hình thức, nguyên nhân và kết quả?
a) Hiện tượng uốn nếp
Hiện tượng uốn nếp là hiện tượng các lớp đá uốn thành nếp.
Đặc điểm: Các lớp đá không bị thay đổi về tính chất liên tục.
Nếp uốn của đá
b) Hiện tượng đứt gãy
Hiện tượng đứt gãy là hiện tượng các lớp đá bị gãy, đứt và dịch chuyển ngược hướng ngược nhau.
Đặc điểm: Các lớp đâ bị thay đổi về tính chất liên tục.
Đứt gãy Đông phi và biển Đỏ
Các đứt gãy do tác động của lực theo phương nằm ngang
HS làm việc theo nhóm
Nội dung: HS so sánh 2 hiện tưonựg uốn nếp và đứt gãy qua bảng sau
Bảng so sánh 2 hiện tượng uốn nếp và đứt gãy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Van Vuong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)