Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Lâm Mã Quốc Dũng | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ
BÀI 10.TÁC ĐỘNG CỦA NỘI
LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ
MẶT TRÁI ĐẤT
Các nội dung chính:
I.Nội lực
II.Tác động của nội lực
1. Vận động theo phương nằm thẳng đứng.
2. Vận động theo phương nằm ngang
a. Hiện tượng uốn nếp
b. Hiện tượng đứt gãy
I.Nội lực
1. Khái niệm:
Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
2. Nguyên nhân:
Do các nguồn năng lượng bên trong Trái Đất như: năng lượng của sự phân hủy các chất phóng xạ, sự ma sát vật chất,….
Quang cảnh thung lũng
Khu vực núi
Bề mặt địa hình như thế này là do?
II.Tác động của nội lực
Nếp uốn của núi
Khe nứt
- Nội lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo, các họat động động đất, núi lửa
- Nội lực có xu hướng làm cho bề mặt địa hình trở nên gồ ghề hơn.
1. Vận động theo phương thẳng đứng
Kết quả
Mảng A
Mảng B
Vùng tiếp xúc
Lục địa
Đại dương
Vùng tiếp xúc
Khu vực vỏ đại dương sụt võng
(Theo thuyết kiến tạo mảng)
Vận động nâng lên, hạ xuống làm cho một bộ phận địa hình được nâng lên trong khi bộ phận khác bị hạ xuống.
Ví dụ:
- Phần phía bắc của Thụy Điển, Phần Lan tiếp tục được nâng lên
- Phần lớn lãnh thổ Hà Lan bị hạ xuống.
Một số khu vực được nâng lên và hạ xuống
Nâng lên
Hạ xuống
Trước uốn nếp
Bị nén ép
2. Vận động theo phương nằm ngang
Hệ quả
Nếp uốn của núi
Nếp uốn
a. Hiện tượng nếp uốn
- Làm biến đổi thế nằm ban đầu của đá.Thường xảy ra ở những nơi đá có độ dẽo cao, nhất là đá trầm tích.
Vận động →( 1 ) nếp uốn →( 2 ) núi uốn nếp.
(1): Cường độ nén ép còn yếu.
(2): Cường độ nén ép tăng mạnh.
Ví dụ: Dãy U-ran, Himalia,…
Bị tách giãn
Trước đứt gãy
Bị nén ép
Hệ quả
A
B
C
A
B
C
D
E
A
B
C
A
C
Hình 2
Hình 1
Hình 3
Hình 4
b. Hiện tượng đứt gãy
- Làm cho các lớp đá bị gãy, chuyển dịch tạo ra các hẽm vực, thung lũng,…
- Tuy nhiên tùy theo cường độ tách giãn mà tạo nên khe nứt hay địa hào, địa lũy,…
+ Địa lũy: Bộ phận được nâng lên và nằm giữa 2 bộ phận thấp hơn.
Ví dụ: núi Con Voi, Hòang Liên Sơn,…
+ Địa hào: Ngược lại là bộ phận bị hạ thấp và nằm giữa 2 bộ phận cao hơn.
Ví dụ: Sông Rai-nơ, biển Đỏ,… (thung lũng và các bồn địa giữa núi,…)
Cũng cố
1.** Sự khác nhau cơ bản của hiện tượng nếp uốn và hiện tượng đứt gãy?

2.** Theo các em, ngòai sự sụt lún của vỏ Trái Đất còn có nguyên nhân nào khác làm cho một số vùng đất lún xuống nữa không? Cho ví dụ minh họa.
1. Sự khác nhau :




2. Ngòai sụt lún (tự nhiên) còn có do xây dựng các công trình (xã hội) cũng làm cho một số khu vực bị lún xuống.
Ví dụ: Tp Thượng Hải (Trung Quốc), Tp Veni (Itali),…
Dặn dò
- Về nhà :
+ Học bài
+ Hãy phân tích sự đồng hành giữa vận động theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang. Cho ví dụ minh họa.( ngòai những ví dụ có trong bài)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Mã Quốc Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)