Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Thanh Nhã | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC BẠN HỌC SINH 10A15
Kiểm tra bài cũ
1. Từ nhân ra ngoài, cấu tạo bên trong của Trái Đất theo thứ tự có các lớp:
a. Nhân, bao Manti, vỏ lục địa và vỏ đại dương.
b. Nhân, bao Manti, vỏ lục địa, vỏ đại dương.
c. Nhân, bao Manti, vỏ đại dương, vỏ lục địa.
d. Nhân, vỏ lục địa, vỏ đại dương, bao Manti.


Kiểm tra bài cũ
1. Từ nhân ra ngoài, cấu tạo bên trong của Trái Đất theo thứ tự có các lớp:
a. Nhân, bao Manti, vỏ lục địa và vỏ đại dương.
b. Nhân, bao Manti, vỏ lục địa, vỏ đại dương.
c. Nhân, bao Manti, vỏ đại dương, vỏ lục địa.
d. Nhân, vỏ lục địa, vỏ đại dương, bao Manti.


Kiểm tra bài cũ
2. Lớp vỏ Trái Đất có độ dày:
a. 700 - 2900 km.

b. 5 - 70 km.

c. 15 - 700km.

d. 2900 - 5100 km.


Kiểm tra bài cũ
2. Lớp vỏ Trái Đất có độ dày:
a. 700 - 2900 km.

b. 5 - 70 km.

c. 15 - 700km.

d. 2900 - 5100 km.


Kiểm tra bài cũ
3. Bộ phận lớp vỏ lục địa của Trái Đất được cấu tạo bởi các tầng đá theo thứ tự từ ngoài vào trong là:
a. Trầm tích, granit, bazan.
b. Trầm tích, bazan, granit.
c. Bazan, trầm tích, granit.
d. Granit, trầm tích, bazan.


Kiểm tra bài cũ
3. Bộ phận lớp vỏ lục địa của Trái ủất được cấu tạo bởi các tầng đá theo thứ tự từ ngoài vào trong là:
a. Trầm tích, granit, bazan.
b. Trầm tích, bazan, granit.
c. Bazan, trầm tích, granit.
d. Granit, trầm tích, bazan.


Kiểm tra bài cũ
4. Đặc điểm nào dưới đây không thuộc bao Manti:
a. Chiếm 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái ủất.
b. Vật chất ở trạng thái rắn
c. Lớp trên được cấu tạo bởi nhiều loại đá khác nhau.
d. Thường lộ ra ở dưới đáy đại dương.


Kiểm tra bài cũ
4. Đặc điểm nào dưới đây không thuộc bao Manti:
a. Chiếm 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái ủất.
b. Vật chất ở trạng thái rắn
c. Lớp trên được cấu tạo bởi nhiều loại đá khác nhau.
d. Thường lộ ra ở dưới đáy đại dương.


Kiểm tra bài cũ
5. Dặc điểm nào sau đây không thuộc mảng kiến tạo:
a. Một bộ phận của lớp vỏ TráI dất bị tách ra do các đứt gãy.
b. Gồm bộ phận lục địa nổi và cả vùng lớn của đáy đại dương.
c. Dịch chuyển được là nhờ hoạt động của các dòng đối lưu vật chất trong lớp Manti trên.
d. Hiện nay đã ngừng dịch chuyển
Kiểm tra bài cũ
5. Dặc điểm nào sau đây không thuộc mảng kiến tạo:
a. Một bộ phận của lớp vỏ TráI dất bị tách ra do các đứt gãy.
b. Gồm bộ phận lục địa nổi và cả vùng lớn của đáy đại dương.
c. Dịch chuyển được là nhờ hoạt động của các dòng đối lưu vật chất trong lớp Manti trên.
d. Hiện nay đã ngừng dịch chuyển
BÀI 8
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I)-NỘI LỰC
Nội lực là gì?
Kể tên một số nội lực mà bạn biết!
Nội lực sinh ra từ đâu?
I)-NỘI LỰC
Nội lực là
lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
I)-NỘI LỰC
-Nguyên nhân sinh ra nội lực là do các nguồn năng lượng trong lòng đất như :
Sự phân huỷ các chất phóng xạ.
Sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất do trọng lực.
Các phản ứng hoá học.

II)-TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
-VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO LÀ GÌ ???
-CÁC LOẠI VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO??
II)-TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
+Là các vận động do nội lực sinh ra, làm cho lớp vỏ trái đất có những biến động lớn, gây ra những sự thay đổi địa hình như tạo ra các nếp uốn, đứt gãy.

+Có 2 loại:
Vận động theo phương thẳng đứng.
Vận động theo phương nằm ngang.
1.VẬN ĐỘNG THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG.

+LÀ VẬN ĐỘNG NÂNG LÊN , HẠ XUỐNG ( ) THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG.

** TẠI SAO LẠI CÓ HIỆN TƯỢNG NHƯ VẬY??
1.VẬN ĐỘNG THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG.

ĐÓ LÀ DO SỰ VẬN ĐỘNG DÂNG LÊN CỦA CÁC VẬT CHẤT NHẸ VÀ CHÌM XUỐNG CỦA CÁC VẬT CHẤT NẶNG TRONG LÒNG TRÁI ĐẤT.

* TÁC DỤNG???
Làm cho vỏ trái đất cùng lúc được nâng cao, mở rộng diện tích lục địa ở khu vực này (biển thoái).
Thu hẹp diện tích lục địa ở khu vực kia - một cách chậm chạp và lâu dài (biển tiến).
Phun trào mắc ma (núi lửa), động đất.
-> Phân bố lại diện tích lục địa, đại dương nên còn gọi là vận động tạo lục.
1.VẬN ĐỘNG THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG.

Biển thoái núi lửa
Biển tiến
2.VẬN ĐỘNG THEO PHƯƠNG NẰM NGANG.
LÀ NHỮNG VẬN ĐỘNG THEO PHƯƠNG NẰM NGANG ( ), LÀM CHO VỎ TRÁI ĐẤT BỊ NÉN ÉP VÀ TÁCH DÃN CÁC KHU VỰC, GÂY RA HIỆN TƯỢNG UỐN NẾP , ĐỨT GÃY.
a)Hiện tượng uốn nếp
Là những vận động theo phương nằm ngang, làm biến đổi vị thế nằm ban đầu của các lớp đá, khiến chúng bị xô ép và bị uốn cong thành các nếp uốn.
Vận động →( 1 ) nếp uốn →( 2 ) núi uốn nếp.
(1): Cường độ nén ép còn yếu.
(2): Cường độ nén ép tăng mạnh.
b)Hiện tượng đứt gãy
Khi cường độ tách dãn yếu:
tạo nên khe nứt.Đá chỉ nứt nẻ (ở hai bên của đường đứt gãy, các đá không chuyển dịch)

Khi cường độ tách dãn mạnh:
Các đá bị đứt gãy, chuyển dịch ngược hướng nhau theo phương thẳng đứng hay nằm ngang, tạo nên đoạn tầng hay đứt gãy kiến tạo (hẻm vực, thung lũng).

+ Có bộ phận trồi lên: địa luỹ
+ Bộ phận sụt xuống: địa hào
Hiện tượng đứt gãy :
The end.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thanh Nhã
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)