Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiến |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 8
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
ĐẾN ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
NỘI DUNG
CÂN
TÌM HIỂU
NỘI LỰC:
1. Khái niệm.
2. Nguyên nhân.
II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC:
1. Vận động theo
phương thẳng đứng.
2. Vận động theo
phương nằm ngang.
Dựa vào nội dung hình bên, hãy cho biết:
Nội lực là gì?
Nguyên nhân sinh ra nội lực ?
Khái niệm
Dựa vào nội dung hình bên, hãy cho biết:
Nội lực là gì ?
Nguyên nhân sinh ra nội lực ?
Khái niệm
Năng lượng
trong lòng đất
N
Ộ
I
L
Ự
C
Khái niệm
Nội lực là lực phát sinh từ bên trong TĐ.
2. Nguyên nhân
Năng lượng
trong lòng đất
N
Ộ
I
L
Ự
C
Các phản ứng hoá học
Sự dịch chuyển các dòng vật chất
Phân huỷ các chất p/xạ
TÁC
ĐỘNG
CỦA
NỘI
LỰC
1.Theo phương
thẳng đứng:
Nâng lên
Hạ xuống
2. Theo phương
nằm ngang:
Uốn nếp
Đứt gẫy
(Nhóm 1,2,3)
(Nhóm 4,5,6)
(Nhóm 7,8,9)
(Nhóm 10,11,12)
Vỏ TĐ được
nâng lên
Vỏ TĐ bị
hạ xuống
Năng lượng
trong lòng đất
Các lục địa và đại dương
Vận động nâng lên => Hiện tượng biển thoái
Biển
NỘI
LỰC
Biển
Biển
Vận động hạ xuống => Hiện tượng biển tiến
Biển
NỘI
LỰC
Biển
Đang nâng lên
Đang hạ xuống
Nếp uốn của các lớp đá trầm tích
Hiện tượng uốn nếp
Quan
CHÂU PHI
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
ẤN
ĐỘ
DƯƠNG
Đứt gãy Đông Phi
Biển Đỏ- địa hào bị ngập nước
Đứt gãy Đông Phi và Biển Đỏ
Dãy núi Con Voi
Dãy núi Con Voi là địa luỹ điển hình, nằm kẹp giữa
hai đứt gẫy sông Hồng và sông Chảy
Theo phương nằm ngang
Theo phương thẳng đứng
Các thung lũng sông,,hẻm vực, địa hào, địa luỹ.
Hình thành các núi,, đồi => miền núi uốn nếp
Hình thành đại dương
( Hiện tượng biển tiến )
Hình thành lục địa
( Hiện tượng biển thoái )
Kết
quả
Do các lực nén ép theo phương nằm ngang
Do tác động của nội lực theo phương thẳng đứng
Nguyên
nhân
Là q/trình các lớp đá bị gẫy, đứt ra, dịch chuyển theo phương thẳng đứng hay nằm ngang.
Là hiện tượng các lớp đá uốn thành nếp, nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của chúng
Là sự hạ xuống của các vật chất ở vỏ Trái Đất
Là sự nâng lên của các vật chất ở vỏ Trái Đất
Khái
niệm
Đứt gãy
Uốn nếp
Hạ xuống
Nâng lên
Vận động
(Nhóm 1,2,3)
(Nhóm 4,5,6)
(Nhóm 7,8,9)
(Nhóm 10,11,12)
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa
ở đầu câu, mà theo em là đúng
Nội lực là lực sinh ra từ:
Tên ngoài Trái Đất.
Trên bề mặt Trái Đất.
Bên trong Trái Đất.
Tất cả các ý trên đều đúng.
2. Nguyên nhân sinh ra nội lực:
A. Do sự dịch chuyển của các dòng vật chất
theo trọng lực.
B. Năng lượng của các chất phóng xạ.
C. Năng lượng của của các phản ứng hoá học.
D. Tổng hợp các nguồn năng lượng trên.
Hãy ghép các ý ở hai bên (cột trái và
cột phải) với nhau sao cho thích hợp
Trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
Đọc trước bài 8 - "Tác động của
ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ"
Khai niệm ?
Kết quả?
Nguyên nhân ?
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
ĐẾN ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
NỘI DUNG
CÂN
TÌM HIỂU
NỘI LỰC:
1. Khái niệm.
2. Nguyên nhân.
II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC:
1. Vận động theo
phương thẳng đứng.
2. Vận động theo
phương nằm ngang.
Dựa vào nội dung hình bên, hãy cho biết:
Nội lực là gì?
Nguyên nhân sinh ra nội lực ?
Khái niệm
Dựa vào nội dung hình bên, hãy cho biết:
Nội lực là gì ?
Nguyên nhân sinh ra nội lực ?
Khái niệm
Năng lượng
trong lòng đất
N
Ộ
I
L
Ự
C
Khái niệm
Nội lực là lực phát sinh từ bên trong TĐ.
2. Nguyên nhân
Năng lượng
trong lòng đất
N
Ộ
I
L
Ự
C
Các phản ứng hoá học
Sự dịch chuyển các dòng vật chất
Phân huỷ các chất p/xạ
TÁC
ĐỘNG
CỦA
NỘI
LỰC
1.Theo phương
thẳng đứng:
Nâng lên
Hạ xuống
2. Theo phương
nằm ngang:
Uốn nếp
Đứt gẫy
(Nhóm 1,2,3)
(Nhóm 4,5,6)
(Nhóm 7,8,9)
(Nhóm 10,11,12)
Vỏ TĐ được
nâng lên
Vỏ TĐ bị
hạ xuống
Năng lượng
trong lòng đất
Các lục địa và đại dương
Vận động nâng lên => Hiện tượng biển thoái
Biển
NỘI
LỰC
Biển
Biển
Vận động hạ xuống => Hiện tượng biển tiến
Biển
NỘI
LỰC
Biển
Đang nâng lên
Đang hạ xuống
Nếp uốn của các lớp đá trầm tích
Hiện tượng uốn nếp
Quan
CHÂU PHI
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
ẤN
ĐỘ
DƯƠNG
Đứt gãy Đông Phi
Biển Đỏ- địa hào bị ngập nước
Đứt gãy Đông Phi và Biển Đỏ
Dãy núi Con Voi
Dãy núi Con Voi là địa luỹ điển hình, nằm kẹp giữa
hai đứt gẫy sông Hồng và sông Chảy
Theo phương nằm ngang
Theo phương thẳng đứng
Các thung lũng sông,,hẻm vực, địa hào, địa luỹ.
Hình thành các núi,, đồi => miền núi uốn nếp
Hình thành đại dương
( Hiện tượng biển tiến )
Hình thành lục địa
( Hiện tượng biển thoái )
Kết
quả
Do các lực nén ép theo phương nằm ngang
Do tác động của nội lực theo phương thẳng đứng
Nguyên
nhân
Là q/trình các lớp đá bị gẫy, đứt ra, dịch chuyển theo phương thẳng đứng hay nằm ngang.
Là hiện tượng các lớp đá uốn thành nếp, nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của chúng
Là sự hạ xuống của các vật chất ở vỏ Trái Đất
Là sự nâng lên của các vật chất ở vỏ Trái Đất
Khái
niệm
Đứt gãy
Uốn nếp
Hạ xuống
Nâng lên
Vận động
(Nhóm 1,2,3)
(Nhóm 4,5,6)
(Nhóm 7,8,9)
(Nhóm 10,11,12)
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa
ở đầu câu, mà theo em là đúng
Nội lực là lực sinh ra từ:
Tên ngoài Trái Đất.
Trên bề mặt Trái Đất.
Bên trong Trái Đất.
Tất cả các ý trên đều đúng.
2. Nguyên nhân sinh ra nội lực:
A. Do sự dịch chuyển của các dòng vật chất
theo trọng lực.
B. Năng lượng của các chất phóng xạ.
C. Năng lượng của của các phản ứng hoá học.
D. Tổng hợp các nguồn năng lượng trên.
Hãy ghép các ý ở hai bên (cột trái và
cột phải) với nhau sao cho thích hợp
Trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
Đọc trước bài 8 - "Tác động của
ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ"
Khai niệm ?
Kết quả?
Nguyên nhân ?
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)