Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Hà Đức Anh |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
đại học thái nguyên
trường đại học sư phạm
khoa địa lý
=====?=====
Bài 1o: Tác động của nội lực đến
địa hình bề mặt trái đất
Bài giảng
Thái nguyên, tháng 6 năm 2006
1. Về kiến thức
- Biết được khái niệm về nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực.
- Trình bày được tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang.
- Phân tích và trình bày các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
II. Thiết bị dạy học
- Các hình vẽ về uốn nếp, địa hào, địa luỹ,.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
2. Về kỹ năng
- Trình bày các tác động của nội lực bằng hình vẽ.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, xác định và giải thích sự hình thành một số khu vực đại hình và các đối tượng địa lý trên bản đồ
I. Mục tiêu bài học
Quan sát đoạn băng, nêu nhận xét và rút ra kết luận.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
Khái niệm
ảnh hưởng
Là lực được sinh ra bên trong lòng Trái Đất
Là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất:
- Sự phân huỷ các chất phóng xạ (Uranium,..)
- Sự chuyển dịch, sắp xếp lại vật chất
(nhẹ lên trên, nặng xuống dưới).
- Ma sát vật chất.
Nguyên nhân
- Di chuyển các mảng thạch quyển.
- Hình thành các dãy núi.
- Tạo ra các đứt gãy.
- Gây ra động đất, núi lửa.
Thuyết kiến tạo mảng
Quan sát màn hình (hình 10.2 - ý a, b) và đọc SGK, một em cho biết hiện tượng uốn nếp diễn ra như thế nào ?
Tác động của hiện tượng với cường độ uốn nếp mạnh
sinh ra các dãy núi uốn nếp.
Dãy Hymalaya, Coocđie, Anđet, Uran, Thiên Sơn
trường đại học sư phạm
khoa địa lý
=====?=====
Bài 1o: Tác động của nội lực đến
địa hình bề mặt trái đất
Bài giảng
Thái nguyên, tháng 6 năm 2006
1. Về kiến thức
- Biết được khái niệm về nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực.
- Trình bày được tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang.
- Phân tích và trình bày các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
II. Thiết bị dạy học
- Các hình vẽ về uốn nếp, địa hào, địa luỹ,.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
2. Về kỹ năng
- Trình bày các tác động của nội lực bằng hình vẽ.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, xác định và giải thích sự hình thành một số khu vực đại hình và các đối tượng địa lý trên bản đồ
I. Mục tiêu bài học
Quan sát đoạn băng, nêu nhận xét và rút ra kết luận.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
Khái niệm
ảnh hưởng
Là lực được sinh ra bên trong lòng Trái Đất
Là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất:
- Sự phân huỷ các chất phóng xạ (Uranium,..)
- Sự chuyển dịch, sắp xếp lại vật chất
(nhẹ lên trên, nặng xuống dưới).
- Ma sát vật chất.
Nguyên nhân
- Di chuyển các mảng thạch quyển.
- Hình thành các dãy núi.
- Tạo ra các đứt gãy.
- Gây ra động đất, núi lửa.
Thuyết kiến tạo mảng
Quan sát màn hình (hình 10.2 - ý a, b) và đọc SGK, một em cho biết hiện tượng uốn nếp diễn ra như thế nào ?
Tác động của hiện tượng với cường độ uốn nếp mạnh
sinh ra các dãy núi uốn nếp.
Dãy Hymalaya, Coocđie, Anđet, Uran, Thiên Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Đức Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)