Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Đinh Hồng Sen |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC TIẾT 1
Gi áo viên soạn: Phan Vũ Phúc-THPT THẠNH HÓA
BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Nội lực:
Là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
Nguyên nhân: do nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất tạo ra.
II. Tác động của nội lực:
- Là làm cho lục địa nâng lên hoặc hạ xuống, gây ra hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần...
Vận động theo phương thẳng đứng:
- Là vận động nâng lên hoặc hạ xuống của vỏ Trái Đất.
BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Nội lực:
II. Tác động của nội lực:
Vận động theo phương thẳng đứng:
2. Vận động theo phương nằm ngang:
- Làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia, gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Nội lực:
II. Tác động của nội lực:
Vận động theo phương thẳng đứng:
2. Vận động theo phương nằm ngang:
Hiện tượng uốn nếp:
- Là hiện tượng các đá uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của chúng do các lực nén ép theo phương nằm ngang.
- Sản phẩm: núi uốn nếp
BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Nội lực:
II. Tác động của nội lực:
Vận động theo phương thẳng đứng:
2. Vận động theo phương nằm ngang:
Hiện tượng uốn nếp:
b) Hiện tượng đứt gãy:
- Là hiện tượng các lớp đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau theo phương thẳng đứng hoặc nằm ngang.
- Sản phẩm: hẻm vực, thung lũng.
VẬN ĐỘNG THEO
PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
Vận động
lên
Vận động
hạ xuống
Hiện tượng
uốn nếp
Hiện tượng
đứt gãy
VẬN ĐỘNG THEO
PHƯƠNG NẰM NGANG
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
A. Phát sinh ở bên trong Trái Đất.
B. Do nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất sinh ra.
C. Tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo.
D. Do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời gây ra.
Câu 1: Nội lực không phải là lực:
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
A. Uốn nếp.
B. Đứt gãy.
C. Nâng lên, hạ xuống.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 2: Núi, đồi được xuất hiện là kết quả của vận động kiến tạo:
A. Các lớp đá có bộ phận trồi lên.
B. Các lớp đá có bộ phận sụt xuống.
C. Các lớp đá uốn thành nếp .
D. Các lớp đá bị nén ép .
Câu 3: Địa hào được hình thành do:
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
tiết học đến đây là kết thúc
Trước khi uốn nếp
Sau khi uốn nếp
H. 1.8: Hieän töôïng uoán neáp
Hình 8.2: Nếp uốn của các lớp đá trầm tích
Hình 8.5: Biển Đỏ - địa hào bị ngập nước
Hình 8.4: Đứt gãy Đông Phi và Biển Đỏ
Núi lửa ở Hoa Kỳ
Động đất ở Nhật Bản
Các sản phẩm của hiện tượng đức gãy, uốn nếp
Gi áo viên soạn: Phan Vũ Phúc-THPT THẠNH HÓA
BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Nội lực:
Là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
Nguyên nhân: do nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất tạo ra.
II. Tác động của nội lực:
- Là làm cho lục địa nâng lên hoặc hạ xuống, gây ra hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần...
Vận động theo phương thẳng đứng:
- Là vận động nâng lên hoặc hạ xuống của vỏ Trái Đất.
BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Nội lực:
II. Tác động của nội lực:
Vận động theo phương thẳng đứng:
2. Vận động theo phương nằm ngang:
- Làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia, gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Nội lực:
II. Tác động của nội lực:
Vận động theo phương thẳng đứng:
2. Vận động theo phương nằm ngang:
Hiện tượng uốn nếp:
- Là hiện tượng các đá uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của chúng do các lực nén ép theo phương nằm ngang.
- Sản phẩm: núi uốn nếp
BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Nội lực:
II. Tác động của nội lực:
Vận động theo phương thẳng đứng:
2. Vận động theo phương nằm ngang:
Hiện tượng uốn nếp:
b) Hiện tượng đứt gãy:
- Là hiện tượng các lớp đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau theo phương thẳng đứng hoặc nằm ngang.
- Sản phẩm: hẻm vực, thung lũng.
VẬN ĐỘNG THEO
PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
Vận động
lên
Vận động
hạ xuống
Hiện tượng
uốn nếp
Hiện tượng
đứt gãy
VẬN ĐỘNG THEO
PHƯƠNG NẰM NGANG
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
A. Phát sinh ở bên trong Trái Đất.
B. Do nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất sinh ra.
C. Tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo.
D. Do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời gây ra.
Câu 1: Nội lực không phải là lực:
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
A. Uốn nếp.
B. Đứt gãy.
C. Nâng lên, hạ xuống.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 2: Núi, đồi được xuất hiện là kết quả của vận động kiến tạo:
A. Các lớp đá có bộ phận trồi lên.
B. Các lớp đá có bộ phận sụt xuống.
C. Các lớp đá uốn thành nếp .
D. Các lớp đá bị nén ép .
Câu 3: Địa hào được hình thành do:
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
tiết học đến đây là kết thúc
Trước khi uốn nếp
Sau khi uốn nếp
H. 1.8: Hieän töôïng uoán neáp
Hình 8.2: Nếp uốn của các lớp đá trầm tích
Hình 8.5: Biển Đỏ - địa hào bị ngập nước
Hình 8.4: Đứt gãy Đông Phi và Biển Đỏ
Núi lửa ở Hoa Kỳ
Động đất ở Nhật Bản
Các sản phẩm của hiện tượng đức gãy, uốn nếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hồng Sen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)