Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Đỗ Minh Hoàng | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ CHÚNG EM
Thực hiện : Tổ 4 lớp 10B2
BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH TRÁI ĐẤT
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:
I. NỘI LỰC
II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
1. Vận động theo phương thẳng đứng.
2. Vận động theo phương nằm ngang.
NỘI LỰC
- Nội lực là gì???
Nguyên nhân sinh ra nội lực???
Là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
Nguyên nhân: do nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất tạo ra.
I. NỘI LỰC:
II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
- Là làm cho lục địa nâng lên hoặc hạ xuống, gây ra hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần...
1. Vận động theo phương thẳng đứng.
- Là vận động nâng lên hoặc hạ xuống của vỏ Trái Đất.
I. NỘI LỰC:
II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
1. Vận động theo phương thẳng đứng.
2. Vận động theo phương nằm ngang.
- Làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia, gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
I. NỘI LỰC:
II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
1. Vận động theo phương thẳng đứng.
2. Vận động theo phương nằm ngang.
Hiện tượng uốn nếp:
- Là hiện tượng các đá uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của chúng do các lực nén ép theo phương nằm ngang.
- Sản phẩm c?a hi?n tu?ng: núi uốn nếp.
Hình 8.2 – Nếp uốn của các lớp đá trấm tích ở vùng núi.
I. NỘI LỰC:
II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
1. Vận động theo phương thẳng đứng.
2. Vận động theo phương nằm ngang.
Hiện tượng uốn nếp:
b) Hiện tượng đứt gãy:
- Là hiện tượng các lớp đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau theo phương thẳng đứng hoặc nằm ngang.
- Sản phẩm c?a hi?n tu?ng: hẻm vực, thung lũng.
Hình 8.4 – Đứt gãy Đông Phi và Biển Đỏ.
Hình 8.5 – Biển Đỏ - địa hào bị ngập nước.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: Nội lực không phải là lực:


A. Phát sinh ở bên trong Trái Đất.
B. Do nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất sinh ra.
C. Tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo.
D. Do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời gây ra.

CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 2: Núi, đồi được xuất hiện là kết quả của vận động kiến tạo:
A. Uốn nếp.
B. Đứt gãy.
C. Nâng lên, hạ xuống.
D. Cả A và C đều đúng
Câu 3: Địa hào được hình thành do:

A. Các lớp đá có bộ phận trồi lên.
B. Các lớp đá có bộ phận sụt xuống.
C. Các lớp đá uốn thành nếp .
D. Các lớp đá bị nén ép .
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe -^.^-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Minh Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)