Bài 8. Sự lớn lên và phân chia của tế bào

Chia sẻ bởi Đặng Thanh Bảo | Ngày 23/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự lớn lên và phân chia của tế bào thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

1
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
NGƯỜI THIẾT KẾ: ĐẶNG THANH BẢO
TỔ: HOÁ - SINH
2
Hãy chú thích vào hình vẽ sau:
Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật
Vách tế bào
Lục lạp
Không bào
Nhân
Màng sinh chất
Chất tế bào
Vách tế bào bên cạnh
3
Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Đặc điểm của từng thành phần.
- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ) là nơi diễn ra mọi hoạt động sống cơ bản của tế bào.
- Nhân: Có một nhân, cấu tạo phức tạp, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Ngoài ra tế bào còn có các không bào chứa dịch tế bào.
4
TIẾT 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
I. Sự lớn lên của tế bào
Tế bào mới hình thành
Tế bào đang lớn lên
Tế bào trưởng thành
Tế bào non có kích thước ……………….. nhờ quá trình …………………….. chúng……………………. ………….thành những tế bào trưởng thành.

lớn dần lên
trao đổi chất
5
TIẾT 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
I. Sự lớn lên của tế bào
Tế bào non có kích thước bé nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành những tế bào trưởng thành
II. Sự phân chia tế bào
6
Quan sát hình vẽ: Sơ đồ sự phân chia tế bào
* Qúa trình phân bào: Đầu tiên hình thành………………….. sau đó …………………..phân chia, ………………………. hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành hai tế bào con.
* Thực hiện bài tập sau:
2 nhân
chất tế bào
vách tế bào
1
3
2
* Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ?
Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
7
TIẾT 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
I. Sự lớn lên của tế bào
Tế bào non có kích thước bé nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành những tế bào trưởng thành.
II. Sự phân chia tế bào
* Qúa trình phân bào: Đầu tiên hình thành 2 nhân , sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành hai tế bào con.
- Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
8
Sơ đồ mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia của tế bào (ở mô phân sinh ):
Tế bào non Tế bào trưởng thành Tế bào non mới.
lớn lên
phân chia
*Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
Tế bào lớn lên và phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển.
?
?
9
Bài tập củng cố:
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia:
Mô che chở.
Mô nâng đỡ.
Mô phân sinh.
Mô mềm.
2. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
a. Làm cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
b. Làm cho thực vật lớn lên.
c. Làm cho thực vật duy trì và phát triển nòi giống.
c
a
10
Quan sát hình vẽ: Sơ đồ sự phân chia tế bào
* Qúa trình phân bào: Đầu tiên hình thành 2 nhân , sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành hai tế bào con.
* Trình bày sự phân chia của tế bào ở thực vật ?
11
Dặn dò:
Trả lời câu 1,2 sgk trang 28.
Đem một số cây ( có cả rễ ) : cây lúa, ngô, mít, xoài, hành, cải,…
Xem bài mới: So sánh những đặc điểm khác nhau của rễ cọc và rễ chùm
12
NGƯỜI THIẾT KẾ: ĐẶNG THANH BẢO
TỔ: HOÁ - SINH
XIN CHÀO TẠM BIỆT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thanh Bảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)