Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 12 – Bài 8
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH
Ở ĐÔNG NAM Á
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
TRỌNG TÂM
Nhận thức khái quát về lịch sử và văn hóa các nước ĐNÁ về 3 nội dung chính sau đây :
-Những thuận lợi và khó khăn của điều kiện địa lí – dân cư khu vực Đông Nam Á.
-Sơ lược về các giai đoạn phát triển lịch sử của khu vực.
-Một vài nét nổi bật của tiến trình lịch sử và văn hóa của khu vực.
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Cho biết tên và vị trí trên bản đồ của 11 quốc gia hiện nay ở ĐNÁ
1.Sự ra đời của các vương quốc cổ ở ĐNÁ
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Cho biết tên và vị trí trên bản đồ của 11 quốc gia hiện nay ở ĐNÁ
1.Sự ra đời của các vương quốc cổ ở ĐNÁ
-Gió mùa kèm theo mưa thuận lợi sản xuất nông nghiệp.
-Nền kinh tế nông nghiệp ảnh hưởng tới quá trình phát triển lịch sử, văn hóa của các cư dân cùng có điểm tương đồng giống nhau ở khu vực ĐNÁ.
Thế nào là gió mùa? Ảnh hưởng của gió mùa tới sản xuất và phát triển ở ĐNÁ như thế nào ?
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
Từ thời đại đồ đá đã có dấu vết cư trú của con người.
Đầu công nguyên cư dân đã biết sử dụng công cụ sắt.
Thời gian nào cư dân ĐNÁ biết sử dụng công cụ sắt ?
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Tại sao sự phát triển kinh tế là cơ sở ra đời các “nước nhỏ” ở ĐNÁ và vì sao lại chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ ?
1.Sự ra đời của các vương quốc cổ ở ĐNÁ
a.Điều kiện ra đời của các vương quốc cổ
-Việc sản xuất và trao đổi buôn bán giữa các “nước nhỏ” đã xuất hiện các trung tâm buôn bán nổi tiếng như Óc-eo (An Giang), Ta-kô-la (Mã Lai)…
-Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đi liền với việc các nước ĐNÁ phát triển nền văn hóa cổ của mình.
-Nổi bật nhất là mỗi nước đều sáng tạo ra chữ viết riêng.
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Cho biết thời gian hình thành, tên gọi và vị trí các vương quốc cổ ở Đông Nam Á ?
b.Sự hình thành các vương quốc cổ ở ĐNÁ
-Thời gian hình thành :
10 thế kỉ đầu sau công nguyên.
-Tên gọi và vị trí :
-Vương quốc Chăm-pa ở vùng Trung bộ Việt Nam.
-Vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công.
-Các vương quốc nhỏ ở hạ lưu sông Mê Nam (Mi-an-ma và Ma-lai-xi-a).
-Các vương quốc nhỏ trên các đảo của In-đô-nê-xi-a.
Phù Nam
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Thế kỉ VII đến X những “nước nhỏ” nào được thành lập ?
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-Thế kỉ VII đến X :
-Hàng chục “nước nhỏ” thống nhất dần với nhau lại theo từng nhóm như :
-Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me.
-Vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam (nay là Ma-lai-xi-a và Mi-an-ma).
-Vương quốc của người In-đô-nê-xi-a ở Xu-ma-tơ-ra và Gia-va…
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII :
Hình thành những vương quốc phong kiến thống nhất làm nền tảng cho những quốc gia hiện đại như :
-Vương triều Mô-giô-pa-hít (In-đô-nê-xi-a) TK XIII.
-Bán đảo Đông Dương : Đại Việt TCN, Chăm-pa, Cam-pu-chia TK IX, Lan-xang (Lào) .
-Vương quốc Mi-an-ma.
-Vương quốc Su-khô-thay (Thái Lan) TK XIV.
Thế kỉ X - XVIII những “nước nhỏ” nào được thành lập ?
Đền Ăng-co Cam-pu-chia
Đền Ay-ut-thay-a Thái Lan
Cố đô Pa-gan Mi-an-ma
Đền Bô-rô-bu-đu In-đô-nê-si-a
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Nước Thái Lan trước đây ra đời như thế nào ?
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-Thế kỉ XIII là mốc quan trọng trong quá trình phát triển khu vực Đông Nam Á :
-Bị người Mông Cổ tấn công, một bộ phận người Thái di cư xuống phía Nam lập một quốc gia nhỏ đến TK XIV lập vương quốc Thái (lúc đầu là Su-khô-thay và A-út-thay-a, năm 1349 thống nhất thành A-út-thay-a, năm 1767 đổi thành vương quốc Xiêm nay là Thái Lan).
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-Thế kỉ XIII là mốc quan trọng trong quá trình phát triển khu vực Đông Nam Á :
-Một bộ phận nói tiếng Thái khác di cư xuống vùng trung lưu sông Mê Công, gọi là Lào Lùm, lập nên vương quốc Lan-xang vào giữa thế kỉ XIV.
Nước Lào trước đây ra đời như thế nào ?
Lan-xang thế kỉ XIV
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Vương triều nào đã có công đánh bại âm mưu xâm lược của quân Mông Cổ chiếm ĐNÁ ?
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-Thế kỉ XIII là mốc quan trọng trong quá trình phát triển khu vực Đông Nam Á :
-Sau khi chiến thắng quân Mông Cổ, một số quốc gia bước vào thời kì phát triển thịnh đạt kéo dài tới đầu thế kỉ XVIII.
-TK XVII đến nửa đầu TK XVIII cũng là thời kì phát triển thịnh đạt của vương quốc Thái A-út-thay-a và Lào – Lan-xang.
Ay-ut-thay-a ở Thái Lan
Cánh đồng chum ở Lào
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt ở ĐNÁ vào thế kỉ XIII ?
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-Thế kỉ XIII là mốc quan trọng trong quá trình phát triển khu vực Đông Nam Á :
-Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt :
-Kinh tế : hình thành những vùng kinh tế quan trọng buôn bán nhiều loại hàng hóa.
Chợ nổi ở Việt Nam
Chợ nổi ở Thái Lan
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-Thế kỉ XIII là mốc quan trọng trong quá trình phát triển khu vực Đông Nam Á :
-Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt :
-Kinh tế : hình thành những vùng kinh tế quan trọng buôn bán nhiều loại hàng hóa.
-Chính trị : xác lập chủ quyền các quốc gia “dân tộc”.
-Văn hóa : xây dựng nền văn hóa mang bản sắc dân tộc riêng mỗi nước.
Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt ở ĐNÁ vào thế kỉ XIII ?
Lễ hội cày bừa ở Campuchia
Lễ hội té nước ở Lào
Lễ hội Ka tê dân tộc Chăm
Lễ hội té nước ở Thái Lan
Ca trù Việt Nam
Nhã nhạc cung đình Huế
Hát quan họ Bắc Ninh
Cồng chiêng Tây nguyên
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa XIX bước vào giai đoạn gì ?
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-Từ giữa TK XVIII đến giữa TK XIX :
Các quốc gia Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái và dần dần trở thành thuộc địa của CNTB phương Tây.
BÀI TẬP 1
1. Đặc điểm tự nhiên nổi bật tạo nên nét tương đồng giữa các quốc gia trong khu vực ĐNÁ là
địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi, rừng nhiệt đới và biển.
có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều.
không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, không có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc lớn.
tất cả ý trên đều đúng.
2. Tại khu vực ĐNÁ, người ta đã tìm thấy dấu vết cư trú của con người từ
thời đồ đá.
thời đồ đồng.
thời đồ sắt.
những năm đầu công nguyên.
3. Ngành sản xuất chính ở các nước ĐNÁ là
nông nghiệp.
thủ công nghiệp.
buôn bán đường biển.
chăn nuôi gia súc lớn.
4. Loại cây lương thực được trồng chủ yếu ở Đông Nam Á là
cây lúa nước.
lúa mạch, lúa mì.
cây ngô.
cây lúa nương.
5. Cơ sở cho sự ra đời của hàng loạt các quốc gia nhỏ ở ĐNÁ là
sự phát triển của ngành kinh tế bản địa.
sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn Độ và ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
Làn sóng thiên di của các tộc người từ phương Bắc xuống ĐNÁ.
ý A và B đúng.
6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm nổi bật của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á ?
hình thành tương đối sớm (trong khoảng những thế kỉ trước và sau công nguyên).
các quốc gia đều nhỏ bé, phân tán trên các địa bàn hẹp.
sống riêng rẽ, nhiều khi tranh chấp lẫn nhau.
sớm phải đương đầu với làn sóng thiên di của người Thái từ phía Bắc xuống.
7. Các quốc gia phong kiến ĐNÁ hình thành vào khoảng
10 thế kỉ đầu SCN.
thế kỉ VII.
từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
8. Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là
từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII.
từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII.
từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII.
từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
9. Mặt hàng nổi tiếng của các quốc gia phong kiến ĐNÁ, được thương nhân trên thế giới ưa chuộng là
lúa gạo.
cá.
sản phẩm thủ công như vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí...
những sản vật thiên nhiên như các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, đá quý, ngọc trai, cánh kiến...
10. Nét nổi bật của nền văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á là
nền văn hóa mang tính bản địa vô cùng sâu sắc.
chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc.
trên cơ sở một nền văn hóa bản địa, tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa từ bên ngoài, các dân tộc ĐNÁ đã xây dựng một nền văn hóa riêng hết sức độc đáo của mình.
Bài tập 2 : Hãy điền Đ và S vào ô trước câu sau :
Khí hậu nhiệt đới gió mùa là nét tự nhiên tương đồng nổi bật nhất của khu vực Đông Nam Á.
Đông Nam Á là quê hương của con người từ thời tiền sử.
Ngay từ đầu, ở Đông Nam Á đã có xu hướng hình thành các đế quốc rộng lớn.
Đông Nam Á là khu vực chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và văn hóa Trung Quốc.
Chế độ phong kiến ở các quốc gia Đông Nam Á được hình thành muộn.
Đ
Đ
S
Đ
S
Đ
Đ
Đ
Bài tập 2 : Hãy điền Đ và S vào ô trước câu sau :
Sản phẩm chủ yếu của Đông Nam Á là lúa gạo, cá, sản phẩm thủ công và những sản vật thiên nhiên.
Thế kỉ XIII là một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của khu vực nói chung và các quốc gia Đông Nam Á nói riêng.
Do sự suy thoái, khủng hoảng của chế độ phong kiến, cuối thế kỉ XIX hầu hết các quốc gia Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa của tư bản phương Tây.
Bài tập 3 : Hãy hoàn thành bảng thống kê các giai đoạn phát triển của các quốc gia Đông Nam Á
-10 TK đầu SCN
-TK VII – X
-TK X – XIII
-TK XIII – XVIII
-TK XVIII - XIX
Bài tập 4 : Điều kiện tự nhiên Đông Nam Á có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực ?
Bài tập 5 : Hãy chứng minh : Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII là giai đoạn phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH
Ở ĐÔNG NAM Á
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
TRỌNG TÂM
Nhận thức khái quát về lịch sử và văn hóa các nước ĐNÁ về 3 nội dung chính sau đây :
-Những thuận lợi và khó khăn của điều kiện địa lí – dân cư khu vực Đông Nam Á.
-Sơ lược về các giai đoạn phát triển lịch sử của khu vực.
-Một vài nét nổi bật của tiến trình lịch sử và văn hóa của khu vực.
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Cho biết tên và vị trí trên bản đồ của 11 quốc gia hiện nay ở ĐNÁ
1.Sự ra đời của các vương quốc cổ ở ĐNÁ
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Cho biết tên và vị trí trên bản đồ của 11 quốc gia hiện nay ở ĐNÁ
1.Sự ra đời của các vương quốc cổ ở ĐNÁ
-Gió mùa kèm theo mưa thuận lợi sản xuất nông nghiệp.
-Nền kinh tế nông nghiệp ảnh hưởng tới quá trình phát triển lịch sử, văn hóa của các cư dân cùng có điểm tương đồng giống nhau ở khu vực ĐNÁ.
Thế nào là gió mùa? Ảnh hưởng của gió mùa tới sản xuất và phát triển ở ĐNÁ như thế nào ?
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
Từ thời đại đồ đá đã có dấu vết cư trú của con người.
Đầu công nguyên cư dân đã biết sử dụng công cụ sắt.
Thời gian nào cư dân ĐNÁ biết sử dụng công cụ sắt ?
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Tại sao sự phát triển kinh tế là cơ sở ra đời các “nước nhỏ” ở ĐNÁ và vì sao lại chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ ?
1.Sự ra đời của các vương quốc cổ ở ĐNÁ
a.Điều kiện ra đời của các vương quốc cổ
-Việc sản xuất và trao đổi buôn bán giữa các “nước nhỏ” đã xuất hiện các trung tâm buôn bán nổi tiếng như Óc-eo (An Giang), Ta-kô-la (Mã Lai)…
-Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đi liền với việc các nước ĐNÁ phát triển nền văn hóa cổ của mình.
-Nổi bật nhất là mỗi nước đều sáng tạo ra chữ viết riêng.
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Cho biết thời gian hình thành, tên gọi và vị trí các vương quốc cổ ở Đông Nam Á ?
b.Sự hình thành các vương quốc cổ ở ĐNÁ
-Thời gian hình thành :
10 thế kỉ đầu sau công nguyên.
-Tên gọi và vị trí :
-Vương quốc Chăm-pa ở vùng Trung bộ Việt Nam.
-Vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công.
-Các vương quốc nhỏ ở hạ lưu sông Mê Nam (Mi-an-ma và Ma-lai-xi-a).
-Các vương quốc nhỏ trên các đảo của In-đô-nê-xi-a.
Phù Nam
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Thế kỉ VII đến X những “nước nhỏ” nào được thành lập ?
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-Thế kỉ VII đến X :
-Hàng chục “nước nhỏ” thống nhất dần với nhau lại theo từng nhóm như :
-Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me.
-Vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam (nay là Ma-lai-xi-a và Mi-an-ma).
-Vương quốc của người In-đô-nê-xi-a ở Xu-ma-tơ-ra và Gia-va…
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII :
Hình thành những vương quốc phong kiến thống nhất làm nền tảng cho những quốc gia hiện đại như :
-Vương triều Mô-giô-pa-hít (In-đô-nê-xi-a) TK XIII.
-Bán đảo Đông Dương : Đại Việt TCN, Chăm-pa, Cam-pu-chia TK IX, Lan-xang (Lào) .
-Vương quốc Mi-an-ma.
-Vương quốc Su-khô-thay (Thái Lan) TK XIV.
Thế kỉ X - XVIII những “nước nhỏ” nào được thành lập ?
Đền Ăng-co Cam-pu-chia
Đền Ay-ut-thay-a Thái Lan
Cố đô Pa-gan Mi-an-ma
Đền Bô-rô-bu-đu In-đô-nê-si-a
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Nước Thái Lan trước đây ra đời như thế nào ?
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-Thế kỉ XIII là mốc quan trọng trong quá trình phát triển khu vực Đông Nam Á :
-Bị người Mông Cổ tấn công, một bộ phận người Thái di cư xuống phía Nam lập một quốc gia nhỏ đến TK XIV lập vương quốc Thái (lúc đầu là Su-khô-thay và A-út-thay-a, năm 1349 thống nhất thành A-út-thay-a, năm 1767 đổi thành vương quốc Xiêm nay là Thái Lan).
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-Thế kỉ XIII là mốc quan trọng trong quá trình phát triển khu vực Đông Nam Á :
-Một bộ phận nói tiếng Thái khác di cư xuống vùng trung lưu sông Mê Công, gọi là Lào Lùm, lập nên vương quốc Lan-xang vào giữa thế kỉ XIV.
Nước Lào trước đây ra đời như thế nào ?
Lan-xang thế kỉ XIV
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Vương triều nào đã có công đánh bại âm mưu xâm lược của quân Mông Cổ chiếm ĐNÁ ?
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-Thế kỉ XIII là mốc quan trọng trong quá trình phát triển khu vực Đông Nam Á :
-Sau khi chiến thắng quân Mông Cổ, một số quốc gia bước vào thời kì phát triển thịnh đạt kéo dài tới đầu thế kỉ XVIII.
-TK XVII đến nửa đầu TK XVIII cũng là thời kì phát triển thịnh đạt của vương quốc Thái A-út-thay-a và Lào – Lan-xang.
Ay-ut-thay-a ở Thái Lan
Cánh đồng chum ở Lào
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt ở ĐNÁ vào thế kỉ XIII ?
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-Thế kỉ XIII là mốc quan trọng trong quá trình phát triển khu vực Đông Nam Á :
-Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt :
-Kinh tế : hình thành những vùng kinh tế quan trọng buôn bán nhiều loại hàng hóa.
Chợ nổi ở Việt Nam
Chợ nổi ở Thái Lan
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-Thế kỉ XIII là mốc quan trọng trong quá trình phát triển khu vực Đông Nam Á :
-Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt :
-Kinh tế : hình thành những vùng kinh tế quan trọng buôn bán nhiều loại hàng hóa.
-Chính trị : xác lập chủ quyền các quốc gia “dân tộc”.
-Văn hóa : xây dựng nền văn hóa mang bản sắc dân tộc riêng mỗi nước.
Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt ở ĐNÁ vào thế kỉ XIII ?
Lễ hội cày bừa ở Campuchia
Lễ hội té nước ở Lào
Lễ hội Ka tê dân tộc Chăm
Lễ hội té nước ở Thái Lan
Ca trù Việt Nam
Nhã nhạc cung đình Huế
Hát quan họ Bắc Ninh
Cồng chiêng Tây nguyên
Bài 8 – Tiết 12
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
Từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa XIX bước vào giai đoạn gì ?
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-Từ giữa TK XVIII đến giữa TK XIX :
Các quốc gia Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái và dần dần trở thành thuộc địa của CNTB phương Tây.
BÀI TẬP 1
1. Đặc điểm tự nhiên nổi bật tạo nên nét tương đồng giữa các quốc gia trong khu vực ĐNÁ là
địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi, rừng nhiệt đới và biển.
có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều.
không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, không có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc lớn.
tất cả ý trên đều đúng.
2. Tại khu vực ĐNÁ, người ta đã tìm thấy dấu vết cư trú của con người từ
thời đồ đá.
thời đồ đồng.
thời đồ sắt.
những năm đầu công nguyên.
3. Ngành sản xuất chính ở các nước ĐNÁ là
nông nghiệp.
thủ công nghiệp.
buôn bán đường biển.
chăn nuôi gia súc lớn.
4. Loại cây lương thực được trồng chủ yếu ở Đông Nam Á là
cây lúa nước.
lúa mạch, lúa mì.
cây ngô.
cây lúa nương.
5. Cơ sở cho sự ra đời của hàng loạt các quốc gia nhỏ ở ĐNÁ là
sự phát triển của ngành kinh tế bản địa.
sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn Độ và ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
Làn sóng thiên di của các tộc người từ phương Bắc xuống ĐNÁ.
ý A và B đúng.
6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm nổi bật của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á ?
hình thành tương đối sớm (trong khoảng những thế kỉ trước và sau công nguyên).
các quốc gia đều nhỏ bé, phân tán trên các địa bàn hẹp.
sống riêng rẽ, nhiều khi tranh chấp lẫn nhau.
sớm phải đương đầu với làn sóng thiên di của người Thái từ phía Bắc xuống.
7. Các quốc gia phong kiến ĐNÁ hình thành vào khoảng
10 thế kỉ đầu SCN.
thế kỉ VII.
từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
8. Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là
từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII.
từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII.
từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII.
từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
9. Mặt hàng nổi tiếng của các quốc gia phong kiến ĐNÁ, được thương nhân trên thế giới ưa chuộng là
lúa gạo.
cá.
sản phẩm thủ công như vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí...
những sản vật thiên nhiên như các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, đá quý, ngọc trai, cánh kiến...
10. Nét nổi bật của nền văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á là
nền văn hóa mang tính bản địa vô cùng sâu sắc.
chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc.
trên cơ sở một nền văn hóa bản địa, tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa từ bên ngoài, các dân tộc ĐNÁ đã xây dựng một nền văn hóa riêng hết sức độc đáo của mình.
Bài tập 2 : Hãy điền Đ và S vào ô trước câu sau :
Khí hậu nhiệt đới gió mùa là nét tự nhiên tương đồng nổi bật nhất của khu vực Đông Nam Á.
Đông Nam Á là quê hương của con người từ thời tiền sử.
Ngay từ đầu, ở Đông Nam Á đã có xu hướng hình thành các đế quốc rộng lớn.
Đông Nam Á là khu vực chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và văn hóa Trung Quốc.
Chế độ phong kiến ở các quốc gia Đông Nam Á được hình thành muộn.
Đ
Đ
S
Đ
S
Đ
Đ
Đ
Bài tập 2 : Hãy điền Đ và S vào ô trước câu sau :
Sản phẩm chủ yếu của Đông Nam Á là lúa gạo, cá, sản phẩm thủ công và những sản vật thiên nhiên.
Thế kỉ XIII là một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của khu vực nói chung và các quốc gia Đông Nam Á nói riêng.
Do sự suy thoái, khủng hoảng của chế độ phong kiến, cuối thế kỉ XIX hầu hết các quốc gia Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa của tư bản phương Tây.
Bài tập 3 : Hãy hoàn thành bảng thống kê các giai đoạn phát triển của các quốc gia Đông Nam Á
-10 TK đầu SCN
-TK VII – X
-TK X – XIII
-TK XIII – XVIII
-TK XVIII - XIX
Bài tập 4 : Điều kiện tự nhiên Đông Nam Á có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực ?
Bài tập 5 : Hãy chứng minh : Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII là giai đoạn phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)