Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
Chia sẻ bởi Lý Hoàng Luân |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG V
ĐÔNG NAM Á THỜI
PHONG KIẾN
Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
-Nhìn vào lược đồ trên màn hình cùng với lược đồ trong SGK các em hãy nêu nhận xét của mình về Đông Nam Á?
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CỔ ĐẠI
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng lớn, bị chia cắt bởi nhiều dãy núi, rừng nhiệt đới và biển.
Ở đây không có những vùng đồng bằng rộng lớn hay những vùng thảo nguyên bao la để trồng lúa và chăn nuôi đàn gia súc lớn.
- Thông qua kênh thông tin chữ trong SGK cùng với sự hiểu biết của mình, em hãy cho biết Đông Nam Á có điều kiện thiên nhiên như thế nào?
Tuy nhiên đây lại là một vùng có điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi, gió mùa kèm theo mưa nhiều rất thích hợp để phát triển cây lúa nước.
Do vậy mà từ xa xưa cư dân Đông Nam Á đã biết trồng nhiều loại cây ăn quả và nhiều loại rau củ.
Đó cũng chính là cơ sở để dẫn đến sự ra đời hàng loạt của các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á.
Các nước Đông Nam Á ra đời chiụ sự tác động mạnh mẽ của văn hóa Ấn Độ, tuy nhiên sự ảnh hưởng này mang tính chất tiếp thu có chọn lọc.
Trong khoảng hơn 10 thế kỉ đầu sau Công Nguyên, hàng loạt các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á đã ra đời như: Chăm-Pa, Phù Nam …. Tuy nhiên các quốc gia này còn phân tán nhỏ lẻ thường tranh chấp lẫn nhau ->sự sụp đỗ của các vương quốc cổ, hình thành nên các quốc gia phong kiến hùng mạnh
GƯƠNG MẶT ĐỨC PHẬT THUỘC QUẦN THỂ KIẾN TRÚC ĂNG-KO
2. Sự hình thành và phát triển của của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
Trong khoảng từ thế kỉ VII đến thế kỉ X ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia ,thường được gọi là các quốc gia phong kiến “dân tộc” như Vương quốc Cam-pu-chia, Vương quốc người Môn, người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, ở Xumatơra và Giava…
Từ khoảng nữa thế kỉ X đến nữa đầu nữa đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á
QUẦN THỂ KIẾN TRÚC ĂNG-KO CỦA VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA
Cũng trong thế kỉ thứ VIII do sự tấn công của người Mông Cổ, một bộ phận người Thái đã di cư ồ ạt xuống phía Nam vùng thượng lưu sông Mê Công và lưu vực sông Mê Nam và lập nên vương quốc Su-Khô-Thây (tiền thân của nước Thái Lan sau này). Một bộ phận di cư xuống vùng trung lưu sông Mê Công, lập nên vương quốc Lan Xang vào giữa thế kỉ XIV.
Từ nữa sau thế kỉ XVIII các quốc gia Đông Nam Á bước vào thời kì suy thoái, mặ dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho đến khi trở thành thuộc địa của các nước phương Tây.
THẠT LUÔNG (LÀO)
QUẦN THỂ ĐỀN BÔ-RÔ-BU-ĐUA (INĐÔNÊXIA)
CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
ĐÔNG NAM Á THỜI
PHONG KIẾN
Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
-Nhìn vào lược đồ trên màn hình cùng với lược đồ trong SGK các em hãy nêu nhận xét của mình về Đông Nam Á?
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CỔ ĐẠI
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng lớn, bị chia cắt bởi nhiều dãy núi, rừng nhiệt đới và biển.
Ở đây không có những vùng đồng bằng rộng lớn hay những vùng thảo nguyên bao la để trồng lúa và chăn nuôi đàn gia súc lớn.
- Thông qua kênh thông tin chữ trong SGK cùng với sự hiểu biết của mình, em hãy cho biết Đông Nam Á có điều kiện thiên nhiên như thế nào?
Tuy nhiên đây lại là một vùng có điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi, gió mùa kèm theo mưa nhiều rất thích hợp để phát triển cây lúa nước.
Do vậy mà từ xa xưa cư dân Đông Nam Á đã biết trồng nhiều loại cây ăn quả và nhiều loại rau củ.
Đó cũng chính là cơ sở để dẫn đến sự ra đời hàng loạt của các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á.
Các nước Đông Nam Á ra đời chiụ sự tác động mạnh mẽ của văn hóa Ấn Độ, tuy nhiên sự ảnh hưởng này mang tính chất tiếp thu có chọn lọc.
Trong khoảng hơn 10 thế kỉ đầu sau Công Nguyên, hàng loạt các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á đã ra đời như: Chăm-Pa, Phù Nam …. Tuy nhiên các quốc gia này còn phân tán nhỏ lẻ thường tranh chấp lẫn nhau ->sự sụp đỗ của các vương quốc cổ, hình thành nên các quốc gia phong kiến hùng mạnh
GƯƠNG MẶT ĐỨC PHẬT THUỘC QUẦN THỂ KIẾN TRÚC ĂNG-KO
2. Sự hình thành và phát triển của của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
Trong khoảng từ thế kỉ VII đến thế kỉ X ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia ,thường được gọi là các quốc gia phong kiến “dân tộc” như Vương quốc Cam-pu-chia, Vương quốc người Môn, người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, ở Xumatơra và Giava…
Từ khoảng nữa thế kỉ X đến nữa đầu nữa đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á
QUẦN THỂ KIẾN TRÚC ĂNG-KO CỦA VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA
Cũng trong thế kỉ thứ VIII do sự tấn công của người Mông Cổ, một bộ phận người Thái đã di cư ồ ạt xuống phía Nam vùng thượng lưu sông Mê Công và lưu vực sông Mê Nam và lập nên vương quốc Su-Khô-Thây (tiền thân của nước Thái Lan sau này). Một bộ phận di cư xuống vùng trung lưu sông Mê Công, lập nên vương quốc Lan Xang vào giữa thế kỉ XIV.
Từ nữa sau thế kỉ XVIII các quốc gia Đông Nam Á bước vào thời kì suy thoái, mặ dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho đến khi trở thành thuộc địa của các nước phương Tây.
THẠT LUÔNG (LÀO)
QUẦN THỂ ĐỀN BÔ-RÔ-BU-ĐUA (INĐÔNÊXIA)
CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Hoàng Luân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)