Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
Chia sẻ bởi Đặng Công Uynh |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Chương V: ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á
Đặng Công Uynh
Tổ:Sử - CDGD
Trường THPT Đặng Huy Trứ
Bài 8
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
CÂU HỎI NHẬN THỨC
Các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á hình thành trong một điều kiện tự nhiên và xã hội như thế nào?
2.Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á từ TK X – XVII được biểu hiện như thế nào?
Cấu trúc bài học:
Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á
Sự ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á:
a. Điều kiện tự nhiên và xã hội
Sự xuất hiện các vương quốc cổ
2. Sự hình thành, phát triển và suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á
Giai đoạn hình thành ( VII – X)
Giai đoạn phát triển ( X – XVIII)
Giai đoạn suy vong ( nửa sau TK XVIII – cuối TKXIX)
Các quốc gia cổ đại Đông Nam Á ra đời trong một điều kiện tự nhiên và xã hội như thế nào?
1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại Đông Nam Á:
Điều kiện tự nhiên và xã hội:
ĐKTN
Đồng bằng nhỏ hẹp, cao nguyên, núi và rừng nhiệt đới
Gió mùa tạo điều kiện phát triển cây lúa và các loại rau củ, quả
Thức ăn dồi dào
Địa bàn quần tụ nhỏ, bị chia cắt
b. Điều kiện xã hội:
Kinh tế phát triển
Công cụ lao động bằng kim loại ( đồng, sắt)
Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa
Nông nghiệp trồng lúa thành ngành Sx chính
Các ngành thủ công truyền thống: dệt, nghề rèn, đúc, đồ gốm..
Buôn bán đường biển nhộn nhịp
( Óc eo, Ta kô la)
Cham pa
Âu Lac
Tam bra lin ga
Ka lin ga
Tu ma sic
Ma lay u
Đặc điểm; nhỏ bé, phân tán, sống riêng rẽ, nhiều khi tranh chấp lẫn nhau
c. Sự ra đời:
- Trong 10 TK đầu sau CN
Kể tên một số quốc gia cổ đại trên lược đồ? Nêu đặc điểm ?
2. Sự hình thành , phát triển và suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á:
Các “quốc gia phong kiến dân tộc” đã ra đời như thế nào? Cho ví dụ
a. Giai đoạn hình thành (TK VII – TKX)
a. Giai đoạn hình thành (TK VII – TK X)
Sri Kset-tria
CHĂM-PA
Ăng co
ĐẠI VIỆT
Đva-ra-va-ti
Hi-ri-pun-giay-a
LAN XANG
Sri-vi-giay-a, Ma-ta-ram
Lấy bộ tộc đông và mạnh nhất làm nòng cốt (Quốc gia PK dân tộc)
b. Giai đoạn phát triển (TK X – TK XVIII)
Học Nhóm
Nêu những biểu hiện phát triển về chính trị, kinh tế, văn hóa? Việc lái buôn nhiều nước đến buôn bán đã tác động đến Đông Nam Á như thế nào?
TÁC ĐỘNG: - Trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng:
- Trên lĩnh vực kinh tế:
- Trên lĩnh vực văn hóa:
NỘI DUNG
Quy mô lãnh thổ
Thể chế chính trị
Kinh tế
Văn hóa
BIỂU HIỆN
Nông nghiệp
TC nghiệp
Thương nghiệp
ĐẠI VIỆT
MÔ-GIÔ-PA-HIT
ĂNG-CO
PA-GAN
SU-KHÔ-THAY
A-ÚT-THAY-A
CHĂM-PA
LAN XANG
Quá trình đấu tranh thống nhất vẫn tiếp diễn làm xuất hiện các quốc gia phong kiến có lãnh thổ rộng lớn hơn
Sơ đồ bộ máy nhà nước phong kiến Đại Việt
Vua
Tể tướng
Đại thần
Trung ương
Sảnh
Viện
Đài
Lộ, Trấn, (An phủ sứ)
Phủ, huyện, châu
Xã
Địa phương
Từ sơ đồ hãy nêu tính chất của bộ máy nhà nước phong kiến
Chính trị ổn định theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
- Kinh tế: Nông nghiệp thịnh vượng
Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển: Nghề rèn sắt, đúc đồng...
- Làm gốm, khai thác lâm sản
- Dệt vải, trồng cây ăn quả, củ
Nhiều nước trên thế giới đến buôn bán
Ăng co Vat
Ăng co Thom
Bay on
Ap sa ra
Chữ Khơ me
Em có nhận xét gì về đặc điểm văn hóa qua các kênh hình sau đây?
Tượng sinh thực khí
Đền Bô-rô-bu-đu In-đô-nê-si-a
Cố đô Su – khô – thay - A-út-thay-a ở Thái Lan
Xây dựng nền văn hóa dân tộc trên cơ sở tiếp thu văn hóa phương Đông
TÁC ĐỘNG TỪ VIỆC BUÔN BÁN VỚI NHIỀU NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI:
- Trên lĩnh vực chính trị tư tưởng: tiếp thu cách thức tổ chức bộ máy nhà nước, chịu ảnh hưởng của Nho giáo...
- Trên lĩnh vực kinh tế: Du nhập kỹ thuật canh tác mới, giống cây trồng...
- Trên lĩnh vực văn hóa: Tiếp thu chữ viết, tôn giáo ( Hin đu giáo, phật giáo, Hồi giáo), kiến trúc Hin đu.......
Đọc lược đồ và nêu tóm tắt tình hình suy thoái của Đông Nam Á
c. Giai đoạn suy tàn (nửa sau TK XVIII – giữa TK XIX)
- Kinh tế, chính trị khủng hoảng
-Bị các nước phương Tây xâm lược
CỦNG CỐ
1.Đặc điểm tự nhiên nổi bật tạo nên nét tương đồng giữa các quốc gia trong khu vực ĐNÁ là
địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi, rừng nhiệt đới và biển.
có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều.
không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, không có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc lớn.
tất cả ý trên đều đúng.
2. Ý nào dưới đây không phải là ĐK xã hội cho sự ra đời của các quốc gia cổ ở ĐNÁ là:
Công cụ lao động bằng sắt
Sự phát triển của ngành kinh tế bản địa.
sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn Độ và ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa
Làn sóng thiên di của các tộc người từ phương Bắc xuống ĐNÁ
3.Ngành sản xuất chính ở các nước ĐNÁ là
nông nghiệp.
thủ công nghiệp.
buôn bán đường biển.
chăn nuôi gia súc lớn.
4. Mặt hàng nổi tiếng của các quốc gia phong kiến ĐNÁ, được thương nhân trên thế giới ưa chuộng là
lúa gạo.
cá.
sản phẩm thủ công như vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí...
những sản vật thiên nhiên như các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, đá quý, ngọc trai, cánh kiến...
5.Nét nổi bật của nền văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á là
nền văn hóa mang tính bản địa vô cùng sâu sắc.
chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc.
trên cơ sở một nền văn hóa bản địa, tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa từ bên ngoài, các dân tộc ĐNÁ đã xây dựng một nền văn hóa riêng hết sức độc đáo của mình.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:
Các chặng đường lịch sử, những thành tựu văn hóa đặc sắc của Cam pu chia và Lào
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu văn học về Cam pu chia và Lào thời cổ trung đại
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
Chương V: ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á
Đặng Công Uynh
Tổ:Sử - CDGD
Trường THPT Đặng Huy Trứ
Bài 8
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐNÁ
CÂU HỎI NHẬN THỨC
Các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á hình thành trong một điều kiện tự nhiên và xã hội như thế nào?
2.Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á từ TK X – XVII được biểu hiện như thế nào?
Cấu trúc bài học:
Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á
Sự ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á:
a. Điều kiện tự nhiên và xã hội
Sự xuất hiện các vương quốc cổ
2. Sự hình thành, phát triển và suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á
Giai đoạn hình thành ( VII – X)
Giai đoạn phát triển ( X – XVIII)
Giai đoạn suy vong ( nửa sau TK XVIII – cuối TKXIX)
Các quốc gia cổ đại Đông Nam Á ra đời trong một điều kiện tự nhiên và xã hội như thế nào?
1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại Đông Nam Á:
Điều kiện tự nhiên và xã hội:
ĐKTN
Đồng bằng nhỏ hẹp, cao nguyên, núi và rừng nhiệt đới
Gió mùa tạo điều kiện phát triển cây lúa và các loại rau củ, quả
Thức ăn dồi dào
Địa bàn quần tụ nhỏ, bị chia cắt
b. Điều kiện xã hội:
Kinh tế phát triển
Công cụ lao động bằng kim loại ( đồng, sắt)
Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa
Nông nghiệp trồng lúa thành ngành Sx chính
Các ngành thủ công truyền thống: dệt, nghề rèn, đúc, đồ gốm..
Buôn bán đường biển nhộn nhịp
( Óc eo, Ta kô la)
Cham pa
Âu Lac
Tam bra lin ga
Ka lin ga
Tu ma sic
Ma lay u
Đặc điểm; nhỏ bé, phân tán, sống riêng rẽ, nhiều khi tranh chấp lẫn nhau
c. Sự ra đời:
- Trong 10 TK đầu sau CN
Kể tên một số quốc gia cổ đại trên lược đồ? Nêu đặc điểm ?
2. Sự hình thành , phát triển và suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á:
Các “quốc gia phong kiến dân tộc” đã ra đời như thế nào? Cho ví dụ
a. Giai đoạn hình thành (TK VII – TKX)
a. Giai đoạn hình thành (TK VII – TK X)
Sri Kset-tria
CHĂM-PA
Ăng co
ĐẠI VIỆT
Đva-ra-va-ti
Hi-ri-pun-giay-a
LAN XANG
Sri-vi-giay-a, Ma-ta-ram
Lấy bộ tộc đông và mạnh nhất làm nòng cốt (Quốc gia PK dân tộc)
b. Giai đoạn phát triển (TK X – TK XVIII)
Học Nhóm
Nêu những biểu hiện phát triển về chính trị, kinh tế, văn hóa? Việc lái buôn nhiều nước đến buôn bán đã tác động đến Đông Nam Á như thế nào?
TÁC ĐỘNG: - Trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng:
- Trên lĩnh vực kinh tế:
- Trên lĩnh vực văn hóa:
NỘI DUNG
Quy mô lãnh thổ
Thể chế chính trị
Kinh tế
Văn hóa
BIỂU HIỆN
Nông nghiệp
TC nghiệp
Thương nghiệp
ĐẠI VIỆT
MÔ-GIÔ-PA-HIT
ĂNG-CO
PA-GAN
SU-KHÔ-THAY
A-ÚT-THAY-A
CHĂM-PA
LAN XANG
Quá trình đấu tranh thống nhất vẫn tiếp diễn làm xuất hiện các quốc gia phong kiến có lãnh thổ rộng lớn hơn
Sơ đồ bộ máy nhà nước phong kiến Đại Việt
Vua
Tể tướng
Đại thần
Trung ương
Sảnh
Viện
Đài
Lộ, Trấn, (An phủ sứ)
Phủ, huyện, châu
Xã
Địa phương
Từ sơ đồ hãy nêu tính chất của bộ máy nhà nước phong kiến
Chính trị ổn định theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
- Kinh tế: Nông nghiệp thịnh vượng
Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển: Nghề rèn sắt, đúc đồng...
- Làm gốm, khai thác lâm sản
- Dệt vải, trồng cây ăn quả, củ
Nhiều nước trên thế giới đến buôn bán
Ăng co Vat
Ăng co Thom
Bay on
Ap sa ra
Chữ Khơ me
Em có nhận xét gì về đặc điểm văn hóa qua các kênh hình sau đây?
Tượng sinh thực khí
Đền Bô-rô-bu-đu In-đô-nê-si-a
Cố đô Su – khô – thay - A-út-thay-a ở Thái Lan
Xây dựng nền văn hóa dân tộc trên cơ sở tiếp thu văn hóa phương Đông
TÁC ĐỘNG TỪ VIỆC BUÔN BÁN VỚI NHIỀU NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI:
- Trên lĩnh vực chính trị tư tưởng: tiếp thu cách thức tổ chức bộ máy nhà nước, chịu ảnh hưởng của Nho giáo...
- Trên lĩnh vực kinh tế: Du nhập kỹ thuật canh tác mới, giống cây trồng...
- Trên lĩnh vực văn hóa: Tiếp thu chữ viết, tôn giáo ( Hin đu giáo, phật giáo, Hồi giáo), kiến trúc Hin đu.......
Đọc lược đồ và nêu tóm tắt tình hình suy thoái của Đông Nam Á
c. Giai đoạn suy tàn (nửa sau TK XVIII – giữa TK XIX)
- Kinh tế, chính trị khủng hoảng
-Bị các nước phương Tây xâm lược
CỦNG CỐ
1.Đặc điểm tự nhiên nổi bật tạo nên nét tương đồng giữa các quốc gia trong khu vực ĐNÁ là
địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi, rừng nhiệt đới và biển.
có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều.
không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, không có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc lớn.
tất cả ý trên đều đúng.
2. Ý nào dưới đây không phải là ĐK xã hội cho sự ra đời của các quốc gia cổ ở ĐNÁ là:
Công cụ lao động bằng sắt
Sự phát triển của ngành kinh tế bản địa.
sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn Độ và ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa
Làn sóng thiên di của các tộc người từ phương Bắc xuống ĐNÁ
3.Ngành sản xuất chính ở các nước ĐNÁ là
nông nghiệp.
thủ công nghiệp.
buôn bán đường biển.
chăn nuôi gia súc lớn.
4. Mặt hàng nổi tiếng của các quốc gia phong kiến ĐNÁ, được thương nhân trên thế giới ưa chuộng là
lúa gạo.
cá.
sản phẩm thủ công như vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí...
những sản vật thiên nhiên như các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, đá quý, ngọc trai, cánh kiến...
5.Nét nổi bật của nền văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á là
nền văn hóa mang tính bản địa vô cùng sâu sắc.
chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc.
trên cơ sở một nền văn hóa bản địa, tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa từ bên ngoài, các dân tộc ĐNÁ đã xây dựng một nền văn hóa riêng hết sức độc đáo của mình.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:
Các chặng đường lịch sử, những thành tựu văn hóa đặc sắc của Cam pu chia và Lào
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu văn học về Cam pu chia và Lào thời cổ trung đại
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Công Uynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)