Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
Chia sẻ bởi Phạm Trường Giang |
Ngày 10/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Văn hoá đạo Hồi được truyền bá vào Ấn Độ dưới vương triều nào?.
A. Gúp-ta B. Hác-sa C. Hậu Gúp-ta D. Hồi giáo Đê-li.
2. Thủ đô Đê-li là một trong những thành phố lớn nhất thế giới dưới vương triều nào ?
A. Hồi giáo Đê-li. B. Vương triều Mô-gôn. C. Gúp-ta. D. Hác-sa.
3. Ông vua được coi là vị anh hùng, là Đấng Chí tôn của Ấn Độ là.
A. Bim-bi-sa-ra B. A-cơ-ba. C. Gúp-ta D. A-sô-ka
4. Lăng Ta-giơ Ma-han được xậy dựng dưới thời vua nào?
A. A-cơ-ba. B. Gia-han-ghi-a.
C. Sa Gia-han. D. A-sô-ca.
kiểm tra bài cũ
Chương V:
Đông Nam Á thời phong kiến
Nội dung bài học
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
a. Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
Trung Quốc
Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á cổ và phong kiến
+ Điều kiện tự nhiên
- Nằm ở Đông Nam của châu Á.
- Địa hình bị chia cắt.
- Khí hậu: gió mùa, mưa nhiều.
- Đất đai màu mỡ
+ Thuận lợi cho sản xuất kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước và cuộc sống ban đầu của con người.
Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên ở Đông Nam Á?
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất kinh tế như thế nào?
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
Điều kiện tự nhiên
+ Nằm ở phía Đông Nam của châu Á.
+ Địa hình bị chia cắt.
+ Khí hậu: gió mùa.
Thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.
a. Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
Cư dân ĐNA đã sử dụng công cụ lao động gì?
Công cụ lao động
+ Thế kỉ đầu công nguyên xuất hiện đồ sắt.
Đồ sắt ra đời có tác dụng đến sản xuất như thế nào?
Các ngành kinh tế
+ Nông nghiệp trồng lúa nước là ngành chính.
+ Thủ công nghiệp truyền thống: dệt, đồ gốm…
+ Thương nghiệp đường biển phát đạt.
Các quốc gia ĐNA ảnh hưởng văn hóa của nước nào?
Văn hóa
+ Các nước ĐNA chủ yếu tiếp thu sáng tạo văn hóa Ấn Độ, tạo thành nền văn hóa dân tộc.
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
a. Điều kiện ra đời của các vương quốc cổ đại ở ĐNA
b. Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á ra đời
Em cho biết thời gian ra đời của các vương quốc cổ ĐNA?
Hãy kể tên các vương quốc cổ ĐNA trên lược đồ?
+ Thời gian: Ra đời khoảng 10 thế kỉ đầu sau công nguyên.
Âu Lạc
Cham-pa
Bha-va-pu-ra
Chân Lạp
Ha-ri-pun-giay-a
Đva-ra-va-ti
SriKse-tra
Pê-gu
Tha-tơn
Tam-bra-lin-ga
Kê-đa
Tu-ma-sic
Ma-lay-u
Ta-ru-ma
Can-tô-li
Ka-lin-ga
Phù Nam
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
a. Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở ĐNA
b. Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á ra đời
+ Thời gian: Ra đời khoảng 10 thế kỉ đầu công nguyên.
+ Tên các vương quốc cổ: Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam, Chân Lạp…
+ Đặc điểm của các vương quốc cổ đại ĐNA?
+ Đặc điểm: Các vương quốc cổ ĐNA thuộc mô hình xã hội cổ đại phương Đông
Quan hệ giữa các vương quốc cổ?
+ Quan hệ: Sống riêng rẽ, đôi khi tranh chấp.
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Sự hình thành các quốc gia phong kiến ĐNA diễn ra như thế nào ?
+ Lấy bộ tộc đông và phát triển làm nòng cốt.
+ Kinh tế phát triển, nhất là nông nghiệp.
+ Xã hội: Xác lập quan hệ bóc lột giữa địa chủ với nông dân.
+ Chính trị:: Xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến tập quyền
+ Thống nhất về lãnh thổ: ( Đại Việt, Chăm-pa, Ăngco…)
Qúa trình phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNA?
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Các quốc gia phong kiến dân tộc ĐNA hình thành
( TK VII- X)
Các quốc gia phong kiến ĐNA phát triển ( TK X- nửa đầu TK XVIII)
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CỔ VÀ PHONG KIẾN
CHĂM-PA (X-XV)
PAGAN (XVI-XVII)
ĐẠI VIỆT ( XI-XV)
SU-KHÔ-THAY VÀ A-ÚT-THAY-A (XV-XVIII)
ĂNG-CO(IX-XV)
SRI-VI-GIAY-A
MÔ -GIÔ –PA-HÍT (XIII-XVI)
LANXANG (XVII-XVIII)
MA-TA-RAM
Trung Quốc
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
+ Lấy bộ tộc đông và phát triển làm nòng cốt.
+ Kinh tế phát triển, nhất là nông nghiệp.
+ Xã hội: Xác lập quan hệ bóc lột giữa địa chủ với nông dân.
+ Chính trị: Xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến tập quyền
+ Thống nhất về lãnh thổ (Đại Việt, Chăm-pa, Ăngco…)
+ Kinh tế phát triển thịnh vượng: Có nhiều lúa, gạo, hàng thủ công, sản vật quí…và buôn bán với nhiều nước trên thế giới.
+ Xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến chặt chẽ từ trương ương xuống địa phương
Sự suy yếu của các quốc gia phong kiến ĐNA ?
+ Chế độ phong kiến không còn phù hợp.
+ Các nước ĐNA trở thành đối tượng xâm lược của CNTB phương Tây.
Những thành tựu văn hóa ĐNA ?
- Chủ yếu tiếp thu sáng tạo văn hóa Ấn và tạo thành nền văn hóa mỗi dân tộc đa dạng.
+ Tôn giáo: ảnh hưởng đạo Hin- đu, đạo Phật, đạo Hồi.
+ Kiến trúc, nghệ thuật: mang phong cách tôn giáo đạo Phật, đạo Hin-du, đạo Hồi.
+ Chữ viết: chủ yếu tiếp thu chữ Phạn của Ấn Độ và tạo thành chữ viết riêng.
+ Văn học : văn học truyền miệng và văn học viết phát triển.
* Các quốc gia phong kiến dân tộc ĐNA hình thành ( TK VII- X)
* Các quốc gia phong kiến ĐNA phát triển
( TK X- nửa đầu TK XVIII)
* Các quốc gia phong kiến ĐNA suy yếu
( nửa sau TK XVIII)
* Những thành tựu văn hóa
ĐỀN BÔ-RÔ-BU-ĐUA ( IN-ĐÔ-NÊ-XI-A)
Bo - rơ - bu - dua ( In - do - n - xi - a)
Hoạ tiết trên vách đền Bô-rô-bu-đua ( Inđônêxia)
Cố đô Pagan- Myanmar
Chùa_tháp_Ba-gan_(Mi-_an-ma)
ĂngKor Vat- Campuchia
+ Quần thể kiến trúc Chăm, có 60 di tích đền tháp.
+ Bắt đầu xây dựng TK X-TK XIII.
+ Đền quay về hướng mặt trời mọc
+ Công trình ảnh hưởng đạo Hin-đu, thờ thần Surya, Visnu, Siva
KHU THÁNH ĐỊA MĨ SƠN- QUẢNG NAM
Chữ viết Lào
Người Chăm
có chữ viết từ
TKIV, người
Khơ me đầu
TK VII,
chữ Mã Lai
cổ có niên
đại năm 683...
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh đạt nhất vào thời gian nào?
A. Thế kỷ I đến thế kỷ VII.
B. Thế kỷ VII đến thế kỷ X.
C. Thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII.
D. Nửa sau thế kỷ XVIII .
2. Đa số các quốc gia cổ ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hoá nước nào?
A.Trung Quốc
B. Ấn Độ
C. Lưỡng Hà
D. Phương Tây
Bài tập về nhà
Hãy lập bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển của các quốc gia chính ở ĐNA.
xin chân thành cảm ơn
các thầy , cô giáo và các em học sinh
1. Văn hoá đạo Hồi được truyền bá vào Ấn Độ dưới vương triều nào?.
A. Gúp-ta B. Hác-sa C. Hậu Gúp-ta D. Hồi giáo Đê-li.
2. Thủ đô Đê-li là một trong những thành phố lớn nhất thế giới dưới vương triều nào ?
A. Hồi giáo Đê-li. B. Vương triều Mô-gôn. C. Gúp-ta. D. Hác-sa.
3. Ông vua được coi là vị anh hùng, là Đấng Chí tôn của Ấn Độ là.
A. Bim-bi-sa-ra B. A-cơ-ba. C. Gúp-ta D. A-sô-ka
4. Lăng Ta-giơ Ma-han được xậy dựng dưới thời vua nào?
A. A-cơ-ba. B. Gia-han-ghi-a.
C. Sa Gia-han. D. A-sô-ca.
kiểm tra bài cũ
Chương V:
Đông Nam Á thời phong kiến
Nội dung bài học
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
a. Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
Trung Quốc
Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á cổ và phong kiến
+ Điều kiện tự nhiên
- Nằm ở Đông Nam của châu Á.
- Địa hình bị chia cắt.
- Khí hậu: gió mùa, mưa nhiều.
- Đất đai màu mỡ
+ Thuận lợi cho sản xuất kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước và cuộc sống ban đầu của con người.
Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên ở Đông Nam Á?
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất kinh tế như thế nào?
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
Điều kiện tự nhiên
+ Nằm ở phía Đông Nam của châu Á.
+ Địa hình bị chia cắt.
+ Khí hậu: gió mùa.
Thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.
a. Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
Cư dân ĐNA đã sử dụng công cụ lao động gì?
Công cụ lao động
+ Thế kỉ đầu công nguyên xuất hiện đồ sắt.
Đồ sắt ra đời có tác dụng đến sản xuất như thế nào?
Các ngành kinh tế
+ Nông nghiệp trồng lúa nước là ngành chính.
+ Thủ công nghiệp truyền thống: dệt, đồ gốm…
+ Thương nghiệp đường biển phát đạt.
Các quốc gia ĐNA ảnh hưởng văn hóa của nước nào?
Văn hóa
+ Các nước ĐNA chủ yếu tiếp thu sáng tạo văn hóa Ấn Độ, tạo thành nền văn hóa dân tộc.
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
a. Điều kiện ra đời của các vương quốc cổ đại ở ĐNA
b. Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á ra đời
Em cho biết thời gian ra đời của các vương quốc cổ ĐNA?
Hãy kể tên các vương quốc cổ ĐNA trên lược đồ?
+ Thời gian: Ra đời khoảng 10 thế kỉ đầu sau công nguyên.
Âu Lạc
Cham-pa
Bha-va-pu-ra
Chân Lạp
Ha-ri-pun-giay-a
Đva-ra-va-ti
SriKse-tra
Pê-gu
Tha-tơn
Tam-bra-lin-ga
Kê-đa
Tu-ma-sic
Ma-lay-u
Ta-ru-ma
Can-tô-li
Ka-lin-ga
Phù Nam
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
a. Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở ĐNA
b. Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á ra đời
+ Thời gian: Ra đời khoảng 10 thế kỉ đầu công nguyên.
+ Tên các vương quốc cổ: Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam, Chân Lạp…
+ Đặc điểm của các vương quốc cổ đại ĐNA?
+ Đặc điểm: Các vương quốc cổ ĐNA thuộc mô hình xã hội cổ đại phương Đông
Quan hệ giữa các vương quốc cổ?
+ Quan hệ: Sống riêng rẽ, đôi khi tranh chấp.
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Sự hình thành các quốc gia phong kiến ĐNA diễn ra như thế nào ?
+ Lấy bộ tộc đông và phát triển làm nòng cốt.
+ Kinh tế phát triển, nhất là nông nghiệp.
+ Xã hội: Xác lập quan hệ bóc lột giữa địa chủ với nông dân.
+ Chính trị:: Xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến tập quyền
+ Thống nhất về lãnh thổ: ( Đại Việt, Chăm-pa, Ăngco…)
Qúa trình phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNA?
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Các quốc gia phong kiến dân tộc ĐNA hình thành
( TK VII- X)
Các quốc gia phong kiến ĐNA phát triển ( TK X- nửa đầu TK XVIII)
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CỔ VÀ PHONG KIẾN
CHĂM-PA (X-XV)
PAGAN (XVI-XVII)
ĐẠI VIỆT ( XI-XV)
SU-KHÔ-THAY VÀ A-ÚT-THAY-A (XV-XVIII)
ĂNG-CO(IX-XV)
SRI-VI-GIAY-A
MÔ -GIÔ –PA-HÍT (XIII-XVI)
LANXANG (XVII-XVIII)
MA-TA-RAM
Trung Quốc
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
+ Lấy bộ tộc đông và phát triển làm nòng cốt.
+ Kinh tế phát triển, nhất là nông nghiệp.
+ Xã hội: Xác lập quan hệ bóc lột giữa địa chủ với nông dân.
+ Chính trị: Xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến tập quyền
+ Thống nhất về lãnh thổ (Đại Việt, Chăm-pa, Ăngco…)
+ Kinh tế phát triển thịnh vượng: Có nhiều lúa, gạo, hàng thủ công, sản vật quí…và buôn bán với nhiều nước trên thế giới.
+ Xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến chặt chẽ từ trương ương xuống địa phương
Sự suy yếu của các quốc gia phong kiến ĐNA ?
+ Chế độ phong kiến không còn phù hợp.
+ Các nước ĐNA trở thành đối tượng xâm lược của CNTB phương Tây.
Những thành tựu văn hóa ĐNA ?
- Chủ yếu tiếp thu sáng tạo văn hóa Ấn và tạo thành nền văn hóa mỗi dân tộc đa dạng.
+ Tôn giáo: ảnh hưởng đạo Hin- đu, đạo Phật, đạo Hồi.
+ Kiến trúc, nghệ thuật: mang phong cách tôn giáo đạo Phật, đạo Hin-du, đạo Hồi.
+ Chữ viết: chủ yếu tiếp thu chữ Phạn của Ấn Độ và tạo thành chữ viết riêng.
+ Văn học : văn học truyền miệng và văn học viết phát triển.
* Các quốc gia phong kiến dân tộc ĐNA hình thành ( TK VII- X)
* Các quốc gia phong kiến ĐNA phát triển
( TK X- nửa đầu TK XVIII)
* Các quốc gia phong kiến ĐNA suy yếu
( nửa sau TK XVIII)
* Những thành tựu văn hóa
ĐỀN BÔ-RÔ-BU-ĐUA ( IN-ĐÔ-NÊ-XI-A)
Bo - rơ - bu - dua ( In - do - n - xi - a)
Hoạ tiết trên vách đền Bô-rô-bu-đua ( Inđônêxia)
Cố đô Pagan- Myanmar
Chùa_tháp_Ba-gan_(Mi-_an-ma)
ĂngKor Vat- Campuchia
+ Quần thể kiến trúc Chăm, có 60 di tích đền tháp.
+ Bắt đầu xây dựng TK X-TK XIII.
+ Đền quay về hướng mặt trời mọc
+ Công trình ảnh hưởng đạo Hin-đu, thờ thần Surya, Visnu, Siva
KHU THÁNH ĐỊA MĨ SƠN- QUẢNG NAM
Chữ viết Lào
Người Chăm
có chữ viết từ
TKIV, người
Khơ me đầu
TK VII,
chữ Mã Lai
cổ có niên
đại năm 683...
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh đạt nhất vào thời gian nào?
A. Thế kỷ I đến thế kỷ VII.
B. Thế kỷ VII đến thế kỷ X.
C. Thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII.
D. Nửa sau thế kỷ XVIII .
2. Đa số các quốc gia cổ ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hoá nước nào?
A.Trung Quốc
B. Ấn Độ
C. Lưỡng Hà
D. Phương Tây
Bài tập về nhà
Hãy lập bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển của các quốc gia chính ở ĐNA.
xin chân thành cảm ơn
các thầy , cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trường Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)