Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

Chia sẻ bởi Ngô Thị Hòa | Ngày 10/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Chương V: ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
Tiết 12- Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á
Cấu trúc bài học:
Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á
Sự ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Lược đồ các nước Đông Nam Á hiện nay :
7-Việt Nam
1-Mianma
8-Philippin
6-Inđônêxia
10-Malaixia
2-Lào
3-Thái lan
4-Campuchia
5-Singgapo
9-Brunây
11-Đông Timo
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á:

* Điều kiện tự nhiên:
- Điạ hình rộng, bị chia cắt, phân tán.
- Thiên nhiên “ ưu đãi” là gió mùa có kèm theo mưa, đây là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển.

Nêu những điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?
* Điều kiện ra đời:
- Kĩ thuật: Đầu công nguyên cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt Kinh tế phát triển.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp là chính.
+ Thủ công nghiệp truyền thống: dệt, làm đồ gốm, đúc đồng, rèn sắt…
+ Buôn bán đường biển phát triển  một số thành thị và hải cảng lớn ra đời: Óc eo, Ta-kô-la.
Điều kiện ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á là gì?
- Văn hóa: Tiếp thu và vận dụng văn hóa Ấn Độ.
Các nghề thủ công truyền thống phát triển: Nghề rèn sắt, đúc đồng...
Chữ phạn Ấn Độ
Chữ Cam pu chia
Chữ Lào
Thời gian ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á, kể tên một số quốc gia, nêu đặc điểm?
Cham pa
Âu Lạc
Tam bra lin ga
Ka lin ga
Tu ma sic
Ma lay u
- Hàng loạt quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á ra đời, như: Chăm- pa, Phù Nam, Pê- gu, Ma- lay- u…
- Đặc điểm: Nhỏ bé, phân tán, sống riêng rẽ, nhiều khi tranh chấp lẫn nhau.
* Sự hình thành các vương quốc cổ:
- Thời gian ra đời: Khoảng 10 thế kỉ đầu sau công nguyên.

2.Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:

Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á đã ra đời như thế nào? Cho ví dụ
LU?C D? C�C QU?C GIA DƠNG NAM � C? D?I V� PHONG KI?N

CHAM - PA
PA-GAN
D?I VI?T
SU-KHƠ-THAY
A-UT-THAY-A
ANG- CO
SRI-VI-GIAY-A
MO-GIO-PA-HIT
LAN XANG
MA- TA- RAM
TÔN- GU
Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me, vương quốc của người In-đô-nê-xi- a ở Xu- ma- tơ- ra và Gia- va…
- Hai vương quốc mới ra đời muộn hơn là A- Út- Thay- A( thế kỉ XIII) và Lan- Xang( thế kỉ XIV).
* Sự hình thành:
- Từ thế kỉ VII- X ở Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia phong kiến dân tộc:
* Sự phát triển:
- Thời gian: từ nửa sau thế kỉ X- TK XVIII.
- Tiêu biểu: In-đô-nê-xi-a, Đại Việt, Chăm-pa, Cam-pu-chia, Mi-an-ma …
Các vương quốc Đông Nam Á phát triển nhất vào thời gian nào? Đó là những nước nào?
Nêu những biểu hiện phát triển về chính trị, kinh tế, văn hóa của các nước Đông Nam Á thời phong kiến?
- Biểu hiện:
+ Kinh tế: cung cấp khối lượng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ công, nhất là sản vật thiên nhiên, thương nghiệp hưng thịnh.

- Kinh tế: Nông nghiệp thịnh vượng
- Các sản phẩm thủ công và khai thác sản vật thiên nhiên
Nhiều nước trên thế giới đến buôn bán
+ Chính tr?:
- L�nh th? ti?p t?c du?c th?ng nh?t
- T? ch?c nh� nu?c ng�y c�ng ch?t ch?, t?p quy?n
+ Van hĩa: X�y d?ng n?n van hĩa ri�ng v?i nh?ng n�t d?c s?c
Đền Bô-rô-bu-đu In-đô-nê-si-a
Cố đô Su – khô – thay - A-út-thay-a ở Thái Lan
Tháp Chàm - Ninh Thuận
Chữ Hán
Chữ Nôm
* Thời kì suy thoái:
- Thời gian: Từ nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX.
- Chính trị, kinh tế khủng hoảng,đứng trước sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
Khi nào các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái?
4 - CỦNG CỐ:
2. Ý nào dưới đây không phải là điều kiện xã hội cho sự ra đời của các quốc gia cổ ở ĐNÁ :
Công cụ lao động bằng sắt
Sự phát triển của ngành kinh tế bản địa.
Sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn Độ và ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa
Làn sóng thiên di của các tộc người từ phương Bắc xuống ĐNÁ
3.Ngành sản xuất chính ở các nước ĐNÁ là?
Nông nghiệp.
Thủ công nghiệp.
Buôn bán đường biển.
Chăn nuôi gia súc lớn.
4. Mặt hàng nổi tiếng của các quốc gia phong kiến ĐNÁ, được thương nhân trên thế giới ưa chuộng là
Lúa gạo.
Cá.
Sản phẩm thủ công như vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí...
Những sản vật thiên nhiên như các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, đá quý, ngọc trai, cánh kiến...
5.Nét nổi bật của nền văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á là?
Nền văn hóa mang tính bản địa vô cùng sâu sắc.
Chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
Chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc.
Trên cơ sở một nền văn hóa bản địa, tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa từ bên ngoài, các dân tộc ĐNÁ đã xây dựng một nền văn hóa riêng hết sức độc đáo của mình.
5- Dặn dò:
Học bài cũ, trả lời câu hỏi 1,2,3- trang 49-SGK
2. Đọc trước bài mới:
Các chặng đường lịch sử, những thành tựu văn hóa đặc sắc của Cam pu chia và Lào
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu văn học về Cam pu chia và Lào thời cổ trung đại


Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)