Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
Chia sẻ bởi Phạm Hoàng Minh |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH
CỦA TỔ 4
Bài 8
SỰ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG
QUỐC CHÍNH Ở
ĐÔNG NAM Á
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
a) Điều kiện tự nhiên
- Địa hình bị chia cắt, nhỏ, manh mún.
- Có điều kiện tự nhiên ưu đãi - gió mùa, thuận lợi cho sự phát triển của cây lúa nước và nhiều loại cây trồng khác.
b) Sự ra đời của các vương quốc cổ
Đầu công nguyên cư dân Đông Nam Á biết sử dụng đồ sắt. Nông nghiệp là ngành sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống phát triển: dệt, gốm, đúc đồng,rèn sắt,…..
- Việc buôn bán đường biển rất phát đạt, một số thành thị - hải cảng đã ra đời: Óc Eo (Việt Nam), Takola (Mã Lai),…..
- Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa Đông Nam Á.
- Quá trình hình thành:
+ Khoảng 10 thế kỷ đầu SCN đã hình thành các vương quốc cổ.
+ Cham-pa, Phù Nam…
- Là những quốc gia nhỏ, phân tán trên các địa bàn hẹp…
Nhiệt đới gió mùa,
tính chất hải dương
Địa hình: rừng, biển,
đồi núi, đồng bằng
Lúa nước (nông nghiệp là chính)
Ngành kinh tế đa dạng: thủ công, thương nghiệp
+ Sử dụng đồ sắt
Kinh tế phát triển
Văn hóa
Tiếp thu văn hóa Ấn Độ. Hình thành những nét văn hoá riêng
Kinh tế
Các quốc gia cổ ra đời
Sự xuất hiện kĩ thuật luyện kim
2. Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Từ thế kỷ VII đến X, đã hình thành một số quốc gia phong kiến “dân tộc”: lấy một bộ tộc đông nhất và phát triển nhất làm nòng cốt.
Tiêu biểu: Đại Việt, Cam-pu-chia của người Khơ-me, các vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, người Inđônêxia ở đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia-va.
- Giai đoạn phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á: từ khoảng nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII.
- Inđônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213 - 1527)
Ngôi đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a)
Vương quốc Cham-pa
Tháp Pôklông-garai
Ang co Vat
Ang co Thom
- Vương quốc Campuchia từ thế kỷ IX bước vào thời kỳ Ăng-co huy hoàng.
Vương quốc Cam-pu-chia
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan (Mianma)
- Trên lưu vực sông Iraoađi, từ giữa thế kỷ XI, quốc gia Pa-gan hùng mạnh, mở đầu hình thành và phát triển của vương quốc Mi-an-ma.
Su-khô-thay
Lan-Xăng
- Thế kỷ XIII vương quốc Su-khô-thay ra đời
- Giữa thế kỷ XIV vương quốc Lan-Xang (Lào) thành lập
Đông Nam Á TK XIII - XIV
Biểu hiện sự phát triển thịnh đạt:
+ Kinh tế: hình thành những vùng kinh tế quan trọng cung cấp 1 khối lượng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ công (vải, đồ sứ,….) nhất là sản vật thiên nhiên, lái buôn từ nhiều nước trên thế giới đến buôn bán.
+ Chính trị: tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ, kiện toàn từ trung ương đến địa phương.
+ Văn hóa: các dân tộc Đông Nam Á xây dựng văn hóa riêng của mình với những nét độc đáo.
- Từ thế kỉ XVIII các quốc gia Đông Nam Á bước vào thời kì suy thoái:
Nền kinh tế phong kiến lỗi thời.
Chính quyền phong kiến không chăm lo phát triển kinh tế.
Lao vào cuộc chiến tranh mở rộng lãnh thổ hao người tốn của.
Đầu CN VII X XVIII XIX
HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN SUY THOÁI
QUỐC GIA PHONG KIẾN DÂN TỘC ĐNÁ
HÌNH THÀNH QUỐC GIA CỔ ĐẠI
SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ ĐÔNG NAM Á (ĐẦU CN – TK XIX)
ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH
CỦA TỔ 4
Bài 8
SỰ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG
QUỐC CHÍNH Ở
ĐÔNG NAM Á
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
a) Điều kiện tự nhiên
- Địa hình bị chia cắt, nhỏ, manh mún.
- Có điều kiện tự nhiên ưu đãi - gió mùa, thuận lợi cho sự phát triển của cây lúa nước và nhiều loại cây trồng khác.
b) Sự ra đời của các vương quốc cổ
Đầu công nguyên cư dân Đông Nam Á biết sử dụng đồ sắt. Nông nghiệp là ngành sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống phát triển: dệt, gốm, đúc đồng,rèn sắt,…..
- Việc buôn bán đường biển rất phát đạt, một số thành thị - hải cảng đã ra đời: Óc Eo (Việt Nam), Takola (Mã Lai),…..
- Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa Đông Nam Á.
- Quá trình hình thành:
+ Khoảng 10 thế kỷ đầu SCN đã hình thành các vương quốc cổ.
+ Cham-pa, Phù Nam…
- Là những quốc gia nhỏ, phân tán trên các địa bàn hẹp…
Nhiệt đới gió mùa,
tính chất hải dương
Địa hình: rừng, biển,
đồi núi, đồng bằng
Lúa nước (nông nghiệp là chính)
Ngành kinh tế đa dạng: thủ công, thương nghiệp
+ Sử dụng đồ sắt
Kinh tế phát triển
Văn hóa
Tiếp thu văn hóa Ấn Độ. Hình thành những nét văn hoá riêng
Kinh tế
Các quốc gia cổ ra đời
Sự xuất hiện kĩ thuật luyện kim
2. Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Từ thế kỷ VII đến X, đã hình thành một số quốc gia phong kiến “dân tộc”: lấy một bộ tộc đông nhất và phát triển nhất làm nòng cốt.
Tiêu biểu: Đại Việt, Cam-pu-chia của người Khơ-me, các vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, người Inđônêxia ở đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia-va.
- Giai đoạn phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á: từ khoảng nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII.
- Inđônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213 - 1527)
Ngôi đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a)
Vương quốc Cham-pa
Tháp Pôklông-garai
Ang co Vat
Ang co Thom
- Vương quốc Campuchia từ thế kỷ IX bước vào thời kỳ Ăng-co huy hoàng.
Vương quốc Cam-pu-chia
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan (Mianma)
- Trên lưu vực sông Iraoađi, từ giữa thế kỷ XI, quốc gia Pa-gan hùng mạnh, mở đầu hình thành và phát triển của vương quốc Mi-an-ma.
Su-khô-thay
Lan-Xăng
- Thế kỷ XIII vương quốc Su-khô-thay ra đời
- Giữa thế kỷ XIV vương quốc Lan-Xang (Lào) thành lập
Đông Nam Á TK XIII - XIV
Biểu hiện sự phát triển thịnh đạt:
+ Kinh tế: hình thành những vùng kinh tế quan trọng cung cấp 1 khối lượng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ công (vải, đồ sứ,….) nhất là sản vật thiên nhiên, lái buôn từ nhiều nước trên thế giới đến buôn bán.
+ Chính trị: tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ, kiện toàn từ trung ương đến địa phương.
+ Văn hóa: các dân tộc Đông Nam Á xây dựng văn hóa riêng của mình với những nét độc đáo.
- Từ thế kỉ XVIII các quốc gia Đông Nam Á bước vào thời kì suy thoái:
Nền kinh tế phong kiến lỗi thời.
Chính quyền phong kiến không chăm lo phát triển kinh tế.
Lao vào cuộc chiến tranh mở rộng lãnh thổ hao người tốn của.
Đầu CN VII X XVIII XIX
HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN SUY THOÁI
QUỐC GIA PHONG KIẾN DÂN TỘC ĐNÁ
HÌNH THÀNH QUỐC GIA CỔ ĐẠI
SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ ĐÔNG NAM Á (ĐẦU CN – TK XIX)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hoàng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)