Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

Chia sẻ bởi chu thị thanh Hiền | Ngày 10/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Bài 8
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH
Ở ĐÔNG NAM Á
CHƯƠNG V.
ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
1. Sự ra đời các vương quốc cổ Đông Nam á
a. Điều kiện tự nhiên:

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa

- Địa hình bị chia cắt, nhỏ, manh mún
Các nước ĐNA có những nét tương đồng nào về điều kiện tự nhiên?
Những nơi tìm thấy dấu tích Người Tối cổ trên TG
b. Sự ra đời các quốc gia cổ đại
* Điều kiện hình thành:
- Sự xuất hiện kĩ thuật luyện kim
- Sự phát triển của nông nghiệp trồng lúa nước. Bên cạnh có các nghề thủ công truyền thống, buôn bán (đường biển).
- Chịu ảnh hưởng của văn hóa ?n Độ và Trung Hoa.
=> Khoảng 10 thế kỉ đầu sau công nguyên, hàng loạt quốc gia nhỏ hình thành.


Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ĐNA là gì?
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam � á
a. Hình thành:
Từ thế kỉ VII - X
Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc (lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt).
b. Phát triển
- Thời gian:
Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII.
Tiêu biểu: Đại Việt, Ăng-co, Lan Xang, Mô-giô-pa-hít, Pa-gan,...


Các quốc gia phong kiến ĐNA hình thành vào thời gian nào? Trên cơ sở nào?

Các quốc gia phong kiến ĐNA phát triển nhất vào thời gian nào? Nước tiêu biểu ?
- Biểu hiện
- Kinh tế:
+ Cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, SP thủ công, sản vật thiên nhiên.
+ Buôn bán tấp nập - có thương nhân nhiều nước trên thế giới.
- Chính trị:
+ ?n định.
+ Kiện toàn chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
- Văn hóa:
Xây dựng được nền văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng và phát triển cao.

Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến ĐNA thế kỉ X-XVIII được biểu hiện như thế nào?
Đền Ăng-co (Cam-pu-chia)
Đền Ay-ut-thay-a (Thái Lan)
Cố đô Pa-gan (Mi-an-ma)
Đền Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a)
Ca trù Việt Nam
Nhã nhạc cung đình Huế
Hát quan họ Bắc Ninh
Cồng chiêng Tây nguyên
c. Suy vong
Từ nửa sau thế kỉ XVIII
-> Dần trở thành thuộc địa và phụ thuộc vào các nước tư bản phương Tây.
1. Ý nào dưới đây không phải là điều kiện xã hội cho sự ra đời của các quốc gia cổ ở ĐNÁ :
Công cụ lao động bằng sắt
Sự phát triển của ngành kinh tế bản địa.
Sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn Độ và ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa
Làn sóng thiên di của các tộc người từ phương Bắc xuống ĐNÁ
Củng cố
2. Ngành sản xuất chính ở các nước ĐNÁ là?
Nông nghiệp.
Thủ công nghiệp.
Buôn bán đường biển.
Chăn nuôi gia súc lớn.
3. Mặt hàng nổi tiếng của các quốc gia phong kiến ĐNÁ, được thương nhân trên thế giới ưa chuộng là
Lúa gạo.
Cá.
Sản phẩm thủ công như vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí...
Những sản vật thiên nhiên như các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, đá quý, ngọc trai, cánh kiến...
4. Nét nổi bật của nền văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á là?
Nền văn hóa mang tính bản địa vô cùng sâu sắc.
Chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
Chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc.
Trên cơ sở một nền văn hóa bản địa, tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa từ bên ngoài, các dân tộc ĐNÁ đã xây dựng một nền văn hóa riêng hết sức độc đáo của mình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: chu thị thanh Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)