Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Lê Thị Hường | Ngày 10/05/2019 | 118

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố nhóm A, hãy điền vị trí đúng của các nguyên tố vào bảng ?


Cấu hình electron lớp ngoài cùng
của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
I. Sự BIếN đổi tuần hoàn cấu hình (e) ntử các ntố hoá học :
"Theo chiều đthn tăng dần, cấu hình electron lớp ngoài cùng của ntử các ntố biến dổi tuần hoàn => tính chất của các ntố biến đổi tuần hoàn"
I. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố:
Ntử các ntố thuộc cùng nhóm A có cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau

Cấu hình (e) lớp ngoài cùng của ntử các ntố trong cùng nhóm A lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì (biến đổi tuần hoàn khi Z tăng)

BàI 8:
=> Tính chất hoá học giống nhau
=> Tính chất biến đổi tuần hoàn
I. Sự BIếN đổi tuần hoàn cấu hình (e) ntử các ntố hoá học :
"Theo chiều đthn tăng dần, cấu hình electron lớp ngoài cùng của ntử các ntố biến dổi tuần hoàn => tính chất của các ntố biến đổi tuần hoàn"
II. cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố Nhóm A:
Ntử các ntố thuộc cùng nhóm A có cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau


STT nhóm A =

BàI 8:
=> Tính chất hoá học giống nhau
Các electron hoá trị của ntố nhóm:
IA, IIA là electron s (ntố s).
IIIA?VIII A là (e) s & p (ntố p)
(trừ He).
II. cấu hình (e) ntử các ntố nhóm A :
Số e lớp ngoài cùng
= Số e hoá trị
STT nhóm A =
Số e lớp ngoài cùng
1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của ntử các ntố nhóm A:
1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của ntử các ntố nhóm A:
Gồm: He Ne Ar Kr Xe Rn
a/ Nhóm VIIIA (nhóm khí hiếm):
- Có 8e lớp ngoài cùng: ns2np6 (trừ He: 1s2)
=> bền, hầu như không tham gia phản ứng hoá học.
I. Sự BIếN đổi tuần hoàn cấu hình (e) ntử các ntố hoá học :
"Theo chiều đthn tăng dần, cấu hình electron lớp ngoài cùng của ntử các ntố biến dổi tuần hoàn => tính chất của các ntố biến đổi tuần hoàn"
BàI 8:
II. cấu hình (e) ntử các ntố nhóm A :
STT nhóm A =
Số e lớp ngoài cùng
2. Một số nhóm A tiêu biểu:
II. cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố Nhóm A:
1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của ntử các ntố nhóm A:
2. Một số nhóm A tiêu biểu:
a/ Nhóm VIIIA (nhóm KH):
Có 8e lớp ngoài cùng: ns2np6 => Bền, không tham gia pứ hh
- Đk thường: là chất khí, phân tử chỉ gồm 1 nguyên tử.
Gồm: Li Na K Rb Cs (Fr)
a/
- Có 1e lớp ngoài cùng: ns1
=> dễ nhường 1e để đạt cấu hình bền của khí hiếm
M ? + 1e
(trong hợp chất hoá trị 1)
I. Sự BIếN đổi tuần hoàn cấu hình (e) ntử các ntố hoá học :
"Theo chiều đthn tăng dần, cấu hình electron lớp ngoài cùng của ntử các ntố biến dổi tuần hoàn => tính chất của các ntố biến đổi tuần hoàn"
BàI 8:
II. cấu hình (e) ntử các ntố nhóm A :
STT nhóm A =
Số e lớp ngoài cùng
2. Một số nhóm A tiêu biểu:
II. cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố Nhóm A:
1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của ntử các ntố nhóm A:
2. Một số nhóm A tiêu biểu:
a/ Nhóm VIIIA (nhóm KH):
Có 8e lớp ngoài cùng: ns2np6 => Bền, không tham gia pứ hh
b/ Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm):
- Tính chất hoá học:
+ Tác dụng với phi kim ? Oxit hoặc muối
+ Tác dụng với nước ? dd kiềm + H2
+ Tác dụng với axit ? muối + H2
b/ Nhóm IA (nhóm KLK):
- Có 1e lớp ngoài cùng: ns1 => dễ nhường 1e:
M ? M+ + 1e (hoá trị 1)
M+
VD:
Na + O2 ?
Na2O
Na + Cl2 ?
2
4
NaCl
2
2
Na + H2O ?
Na + HCl ?
2
2
2
2
NaOH + H2
NaCl + H2
2
2
VD:
VD:
VD:
Na
Na+ +
(Z = 11)
1s22s22p63s1
? 1e
1s22s22p6
Gồm: F Cl Br I (At)
a/
- Có 7e lớp ngoài cùng: ns2np5
=> dễ nhận 1e để đạt cấu hình bền của khí hiếm
X + 1e ?
I. Sự BIếN đổi tuần hoàn cấu hình (e) ntử các ntố hoá học :
"Theo chiều đthn tăng dần, cấu hình e lớp ngoài cùng của ntử các ntố biến đổi tuần hoàn => tính chất của các ntố biến đổi tuần hoàn"
BàI 8:
II. cấu hình (e) ntử các ntố nhóm A :
STT nhóm A =
Số e lớp ngoài cùng
2. Một số nhóm A tiêu biểu:
II. cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố Nhóm A:
1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của ntử các ntố nhóm A:
2. Một số nhóm A tiêu biểu:
a/ Nhóm VIIIA (nhóm KH):
- Có 8e lớp ngoài cùng: ns2np6 => Bền, không tham gia pứ hh
b/
- Tính chất hoá học:
+ Tác dụng với kim loại ? muối halogenua
+ Tác dụng với hiđro ? HX (khí hiđro halogenua)
(tan trong H2O: dd axit halogen hiđric)
b/ Nhóm IA (nhóm KLK):
- Có 1e lớp ngoài cùng: ns1 => dễ nhường 1e:
M ? M+ + 1e (hoá trị 1)
c/ Nhóm VIIA (nhóm halogen):
- Trạng thái đơn chất: X2 (F2, Cl2, Br2, I2)
- Hiđroxit là axit: HClO, HClO2, .
Có 7e lớp ngoài cùng: ns2np5
=> dễ nhận 1e:
X + 1e ? X� (hoá trị 1)
c/ Nhóm VIIA (nhóm halogen):
X�
VD:
Cl2 + Na ?
NaCl
2
2
Cl2 + H2 ?
Fe + Cl2 ?
2
2
HCl
FeCl3
3
2
VD:
F
F�
(Z = 9)
1s22s22p5
1s22s22p6
+ 1e ?
VD:
(Hoá trị 1 trong hợp chất với KL và hiđro)
Câu 2: Nguyên nhân gây ra sự biến đổi tuần hoàn tính chất hoá học của các nguyên tố theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần là:
A. Số lớp electron biến đổi tuần hoàn.
B. Số electron biến đổi tuần hoàn.
Câu 1: Các nguyên tố trong cùng nhóm A có tính chất hoá học giống nhau vì có:
B. Số lớp electron như nhau
D. Số proton trong hạt nhân nguyên tử như nhau
A. Số electron bằng nhau
C. Số electron lớp ngoài cùng như nhau
C. Do sự lặp lại tính kim loại và tính phi kim sau mỗi chu kì.
D. Cấu hình electron biến đổi tuần hoàn.
Câu 4: Các nguyên tố khí hiếm bền, hầu như không tham gia phản ứng hoá học vì:
A. ở điều kiên thường chúng là các chất khí.
B. Các khí hiếm đều có cấu hình electron bền vững.
Câu 3: Các electron hoá trị của các nguyên tố nhóm A là các electron:
B. p
A. s
C. s & d.
C. Trong tự nhiên tồn tại dưới dạng phân tử 1 nguyên tử.
D. Lớp electron ngoài cùng của các khí hiếm đã bão hoà.
D. s & p.
A. Có 7e lớp ngoài cùng.
B. Cấu hình electron ngoài cùng chung là ns2np3 .
Câu 5: Phát biểu nào KHÔNG ĐúNg với các nguyên tố nhóm IA ?
B. Phản ứng mạnh với H2O tạo thành dd làm xanh giấy quì
D. Dễ nhường 1e để đạt được cấu hình (e) bền của khí hiếm
A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng chung là ns1
C. Dễ nhận thêm 1 electron để trở thành ion âm
C. Dễ nhận 1e để đạt cấu hình bền của khí hiếm ngay sau nó.
D. Có hoá trị I trong hợp chất với kim loại và hiđro.
Câu 6: Phát biểu nào KHÔNG ĐúNg với các nguyên tố nhóm VIIA ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)