Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chinh |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Một số qui định
1. Phần phải ghi vào vở:
Các đề mục.
Khi nào có biểu tượng xuất hiện .
2. Hoạt động của học sinh.
Khi nào thấy có biểu tượng học sinh bỏ giấy nháp, suy nghĩ trả lời theo câu hỏi đặt ra
?
?
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A. 2 và 3; B. 3 và 4; C. 4 và 3; D. 1 và 6.
Hãy chọn đáp án đúng.
B
Câu 2: Trình bày nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH? Thế nào là nguyên tố s, p, d, f?
Câu 2: Trình bày nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH? Thế nào là nguyên tố s, p, d, f?
1- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng (chu kì ).
- Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị (*) trong nguyên tử được xếp thành một cột (nhóm ).
Câu 2: Trình bày nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH? Thế nào là nguyên tố s, p, d, f?
2- Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.
- Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.
- Nguyên tố d là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào lớp d.
- Nguyên tố f là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào lớp f.
Bài 10
Sự biến đổi tuần hoàn
cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học
I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
Phiếu học tập nhóm 1
Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau đây, viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó và xác định nguyên tố đó thuộc loại nguyên tố nào? Vị trí của nguyên tố đó trong bảng hệ thống tuần hoàn?
I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
?
Phiếu học tập nhóm 1
I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
8
7
1
1
7
s
p
p
p
s
CK: 3, IA
CK: 3, VIIA
CK: 3, VIIIA
CK: 4, IA
CK: 4, VIIA
Phiếu học tập nhóm 1
1- Cách tính electron hoá trị:
electron hoá trị = electron lớp ngoài cùng = Số thứ tự của nhóm A.
2- Cách xác định vị trí của nguyên tố dựa vào cấu hình:
- Số thứ tự của chu kì = số lớp electron.
- Số thứ tự của nhóm = số electron lớp ngoài cùng.
I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Phiếu học tập nhóm 2
Cho các chất sau đây: Na, Ar (nhóm B). Viết phương trình phản ứng nếu có khi cho các chất trên tác dụng với: (as) (nhóm A).
Phản ứng giữa A và B
I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
?
Phiếu học tập nhóm 2
I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
Nếu thay B bằng các chất: thì kết quả ra sao?
Nhóm B gồm các chất:
?
Phiếu học tập nhóm 2
Nếu dùng các chất khác để thay thế cho các chất ở nhóm B: thì kết quả là:
Kali cũng tác dụng với axit và nước.
Brom cũng tác dụng với đồng và nước.
Neon không tham gia các phản ứng hoá học.
Từ kết quả trên rút ra nhận xét giữa B và B` những chất nào có tính chất hoá học giống nhau?
Natri giống Kali đều là kim loại hoạt động mạnh.
Clo giống Brom đều là phi kim hoạt động mạnh.
Agon giống Neon đều là các khí hiếm.
I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
?
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một vài phân nhóm chính
I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A.
- Nhóm A gồm các nguyên tố s, p thuộc chu kì lớn và chu kì nhỏ
- Cách tính electron hoá trị:
Electron hoá trị = Electron lớp ngoài cùng = Số thứ tự của nhóm A.
-Sau mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố có sự biến đổi tuần hoàn dẫn đến sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
?
?
?
II- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B
Phiếu học tập nhóm 3
Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau đây, viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó và xác định nguyên tố đó thuộc loại nguyên tố nào? Vị trí của nguyên tố đó trong hệ thống tuần hoàn?
?
Phiếu học tập nhóm 3
II- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B
CK: 4, IVB
CK: 4, VIB
CK: 4, VIIB
CK: 4, VIIIB
CK: 4, IIB
d
d
d
d
d
2
2
1
2
2
Phiếu học tập nhóm 3
1- Cách tính electron hoá trị:
electron hoá trị = electron lớp ngoài cùng + electron ở phân lớp sát lớp ngoài cùng (chưa bão hoà ) = Số thứ tự của nhóm B.
2- Cách xác định vị trí của nguyên tố dựa vào cấu hình:
- Số thứ tự của chu kì = số lớp electron.
- Số thứ tự của nhóm = số electron lớp ngoài cùng + electron ở phân lớp sát lớp ngoài cùng (chưa bão hoà).
II- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B
Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Phiếu học tập nhóm 4
1- Cho 2 kim loại Zn, Fe
a- Viết phương trình phản ứng tác dụng với:
b- Xác định vị trí của hai kim loại đó trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Fe: CK4, nhóm VIIIB.
Zn: CK 4, nhóm IIB.
II- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B
Phiếu học tập nhóm 4
2- Hoá trị của Mn, Cr
II- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B
2
3
6
6
2
4
6
7
II- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B.
- Nhóm B gồm các nguyên tố d, f thuộc chu kì lớn còn được gọi là các kim loại chuyển tiếp.
electron hoá trị nằm ở lớp ngoài cùng hoặc cả phân lớp sát lớp ngoài cùng (chưa bão hoà)
?
?
- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B có dạng: (trừ một vài trường hợp ngoại lệ )
Bài tập củng cố
1- Sự biến thiên tính chất của chu kì sau được lặp lại giống chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. Sự lặp lại tính phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
D.Do nguyên nhân khác.
Hãy chọn đáp án đúng.
C
Bài tập củng cố
2- Nguyên tử của các nguyên tố nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
Hãy cho biết vị trí của nguyên tố đó trong bảng HTTH
4
4
4
IA
IVB
IB
.............................
.............................
.............................
19
24
29
Bài tập củng cô
3- Hãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử thuộc các nguyên tố sau:
Bài tập củng cố
4- Hai nguyên tố A và B cùng nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp. Tổng số proton của 2 nguyên tử thuộc 2 nguyên tố đó là 32. Tìm vị trí của 2 nguyên tố đó trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Hướng dẫn
1) Nếu số proton hơn nhau là 8:
2) Nếu số proton hơn nhau là 18:
Kết luận
Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố.
1. Phần phải ghi vào vở:
Các đề mục.
Khi nào có biểu tượng xuất hiện .
2. Hoạt động của học sinh.
Khi nào thấy có biểu tượng học sinh bỏ giấy nháp, suy nghĩ trả lời theo câu hỏi đặt ra
?
?
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A. 2 và 3; B. 3 và 4; C. 4 và 3; D. 1 và 6.
Hãy chọn đáp án đúng.
B
Câu 2: Trình bày nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH? Thế nào là nguyên tố s, p, d, f?
Câu 2: Trình bày nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH? Thế nào là nguyên tố s, p, d, f?
1- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng (chu kì ).
- Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị (*) trong nguyên tử được xếp thành một cột (nhóm ).
Câu 2: Trình bày nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH? Thế nào là nguyên tố s, p, d, f?
2- Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.
- Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.
- Nguyên tố d là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào lớp d.
- Nguyên tố f là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào lớp f.
Bài 10
Sự biến đổi tuần hoàn
cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học
I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
Phiếu học tập nhóm 1
Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau đây, viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó và xác định nguyên tố đó thuộc loại nguyên tố nào? Vị trí của nguyên tố đó trong bảng hệ thống tuần hoàn?
I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
?
Phiếu học tập nhóm 1
I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
8
7
1
1
7
s
p
p
p
s
CK: 3, IA
CK: 3, VIIA
CK: 3, VIIIA
CK: 4, IA
CK: 4, VIIA
Phiếu học tập nhóm 1
1- Cách tính electron hoá trị:
electron hoá trị = electron lớp ngoài cùng = Số thứ tự của nhóm A.
2- Cách xác định vị trí của nguyên tố dựa vào cấu hình:
- Số thứ tự của chu kì = số lớp electron.
- Số thứ tự của nhóm = số electron lớp ngoài cùng.
I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Phiếu học tập nhóm 2
Cho các chất sau đây: Na, Ar (nhóm B). Viết phương trình phản ứng nếu có khi cho các chất trên tác dụng với: (as) (nhóm A).
Phản ứng giữa A và B
I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
?
Phiếu học tập nhóm 2
I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
Nếu thay B bằng các chất: thì kết quả ra sao?
Nhóm B gồm các chất:
?
Phiếu học tập nhóm 2
Nếu dùng các chất khác để thay thế cho các chất ở nhóm B: thì kết quả là:
Kali cũng tác dụng với axit và nước.
Brom cũng tác dụng với đồng và nước.
Neon không tham gia các phản ứng hoá học.
Từ kết quả trên rút ra nhận xét giữa B và B` những chất nào có tính chất hoá học giống nhau?
Natri giống Kali đều là kim loại hoạt động mạnh.
Clo giống Brom đều là phi kim hoạt động mạnh.
Agon giống Neon đều là các khí hiếm.
I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
?
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một vài phân nhóm chính
I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A.
- Nhóm A gồm các nguyên tố s, p thuộc chu kì lớn và chu kì nhỏ
- Cách tính electron hoá trị:
Electron hoá trị = Electron lớp ngoài cùng = Số thứ tự của nhóm A.
-Sau mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố có sự biến đổi tuần hoàn dẫn đến sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
?
?
?
II- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B
Phiếu học tập nhóm 3
Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau đây, viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó và xác định nguyên tố đó thuộc loại nguyên tố nào? Vị trí của nguyên tố đó trong hệ thống tuần hoàn?
?
Phiếu học tập nhóm 3
II- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B
CK: 4, IVB
CK: 4, VIB
CK: 4, VIIB
CK: 4, VIIIB
CK: 4, IIB
d
d
d
d
d
2
2
1
2
2
Phiếu học tập nhóm 3
1- Cách tính electron hoá trị:
electron hoá trị = electron lớp ngoài cùng + electron ở phân lớp sát lớp ngoài cùng (chưa bão hoà ) = Số thứ tự của nhóm B.
2- Cách xác định vị trí của nguyên tố dựa vào cấu hình:
- Số thứ tự của chu kì = số lớp electron.
- Số thứ tự của nhóm = số electron lớp ngoài cùng + electron ở phân lớp sát lớp ngoài cùng (chưa bão hoà).
II- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B
Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Phiếu học tập nhóm 4
1- Cho 2 kim loại Zn, Fe
a- Viết phương trình phản ứng tác dụng với:
b- Xác định vị trí của hai kim loại đó trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Fe: CK4, nhóm VIIIB.
Zn: CK 4, nhóm IIB.
II- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B
Phiếu học tập nhóm 4
2- Hoá trị của Mn, Cr
II- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B
2
3
6
6
2
4
6
7
II- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B.
- Nhóm B gồm các nguyên tố d, f thuộc chu kì lớn còn được gọi là các kim loại chuyển tiếp.
electron hoá trị nằm ở lớp ngoài cùng hoặc cả phân lớp sát lớp ngoài cùng (chưa bão hoà)
?
?
- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B có dạng: (trừ một vài trường hợp ngoại lệ )
Bài tập củng cố
1- Sự biến thiên tính chất của chu kì sau được lặp lại giống chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. Sự lặp lại tính phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
D.Do nguyên nhân khác.
Hãy chọn đáp án đúng.
C
Bài tập củng cố
2- Nguyên tử của các nguyên tố nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
Hãy cho biết vị trí của nguyên tố đó trong bảng HTTH
4
4
4
IA
IVB
IB
.............................
.............................
.............................
19
24
29
Bài tập củng cô
3- Hãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử thuộc các nguyên tố sau:
Bài tập củng cố
4- Hai nguyên tố A và B cùng nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp. Tổng số proton của 2 nguyên tử thuộc 2 nguyên tố đó là 32. Tìm vị trí của 2 nguyên tố đó trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Hướng dẫn
1) Nếu số proton hơn nhau là 8:
2) Nếu số proton hơn nhau là 18:
Kết luận
Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)