Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Trần Quang Diệu | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

KIểM TRA BàI Cũ
Hãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố sau và xác định vị trí trong bảng tuần hoàn:
A. 11Na
B. 15P
Trong một chu kỳ, một nhóm độ âm điện thay đổi như thế nào?
giải thích?
TIẾT 15,16: BÀI (8+9)
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON,
TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC,
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
I.Sự biến đổi tuần hoàn
cấu hình eletron nguyên tử
Trong chu kỳ
Trong nhóm
II.Tính kim loại, tính phi kim
Độ âm diện
Tính kl ↓
Lặp đi lặp lại sau mỗi chu kỳ
Độ âm điên ↑
Tính pk ↑
Độ âm điên ↓
Tính kl ↑
Tính pk ↓
TIẾT 17: BÀI (8+9)
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON,
TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC,
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
NỘI DUNG BÀI HỌC
IV. OXIT VÀ HIDROXIT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A THUỘC CÙNG CHU KỲ
V- ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
III. HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
11Na: 3s1
12Mg: 3s2
13Al: 3s23p1
15P: 3s23p3
16S: 3s23p4
17Cl: 3s23p5
Cấu hình e lớp ngoài cùng của một số nguyên tố
và hóa trị cao nhất với oxi:
Hóa trị: I
Hóa trị: II
Hóa trị: III
Hóa trị: V
Hóa trị:VI
Hóa trị: VII
Chu kì 3:
Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA

Nguyên tố 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl

hóa trị I II III IV V VI VII
Một số oxit của các nguyên tố chu kỳ 3
và hóa trị cao trong hợp chất với oxi:
Bài tập: cho dãy chất sau:
LI2O
BeO
B2O3
CO2
N2O5
Hóa trị: I
Hóa trị: II
Hóa trị: III
Hóa trị: IV
Hóa trị: V
Xác định hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi
Một số hợp chất của các phi kim chu kì 3
Và hóa trị của nó với hidro:
Bài tập: cho dãy chất sau:
CH4
NH3
H2O
HF
Hóa trị: IV
Hóa trị: III
Hóa trị: II
Hóa trị: I
Xác định hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với Hidro:
Các oxit và hidroxit của các nguyên tố chu kì 3:
Sự biến đổi cấu hình e nguyên tử
Sự biến đổi tuần hoàn
về bán kính nguyên tử
Sự biến đổi tuân hoàn
về độ âm điện
Sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố
(đơn chất cũng như hợp chất)
TIẾT 17: BÀI (8+9)
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON,
TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
III. HÓA TRỊ CỦA
CÁC NGUYÊN TỐ:
ӿ Hóa trị với oxi
ӿ Hóa trị với Hidro
IV. OXIT VÀ HIDROXIT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A THUỘC CÙNG CHU KỲ
V. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
NỘI DUNG CHÍNH
Nội dung định luật
Sự biến đổi Tính axit
Sự biến đổi Tính bazơ
CỦNG CỐ BÀI HỌC
CÂU 1:
Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. nguyên tố R đó là:
A. Magie.
B. Nitơ.
C. Photpho.
D. Cacbon.
Try again
Try again
Try again
Oh, yeah!
CỦNG CỐ BÀI HỌC
CÂU 2:
Hidro cao nhất của 1 nguyên tố X ứng với công thức H2X. Nguyên tố X đó là:
A. Bo.
B. Nitơ.
C. Clo.
D. Lưu huỳnh.
Oh, yeah!
Try again
Try again
Try again
CỦNG CỐ BÀI HỌC
CÂU 3:
Cho 2 dãy chất sau:
MgO AL2O3 P2O5 SO3 N2O5
CH4 NH3 H2O HF
Xác định hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất với oxi và với hidro:
Hóa trị II
Hóa trị III
Hóa trị V
Hóa trị VI
Hóa trị V
Hóa trị IV
Hóa trị III
Hóa trị II
Hóa trị I
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Diệu
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)