Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Hoàng Trúc Giang |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 10B5
Gv : HOÀNG TRÚC GIANG
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT TRẦN THỊ TÂM
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Điền vào ô trống của bảng sau:
3
TIẾT 15 - BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I/ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ.
(SGK Bảng 5- Trang 38)
số e ở 1 2 3 4 5 6 7 8
lớp ngoài cùng
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Trong 1 chu kì: Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tăng lần lượt từ 1 đến 8
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Nhận xét :+ Đầu chu kì là nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là: ns1
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Nhận xét :+ Đầu chu kì là nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là: ns1
+ Kết thúc chu kì là nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là: ns2np6 (trừ chu kì 1)
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì, ta nói: chúng biến đổi một cách tuần hoàn.
+ Sự biến đổi tuần hoàn về c.h.e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
II/ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
1/ Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
- Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số e lớp ngoài cùng. Chính sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A
Các nguyên tố trong cùng một nhóm A thì có số e ở lớp ngoài cùng như thế nào?
II/ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
1/ Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
- STT của nhóm A = số e ở lớp ngoài cùng = số e hóa trị
- Các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là các nguyên tố s, các e hóa trị là các electron s. Các nguyên tố thuộc nhóm IIIA→VIIIA là các nguyên tố p, các e hóa trị là các electron s và p (trừ He)
a/ Nhóm VIIIA (nhóm khí hiếm)
II/ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
2/ Một số nhóm A tiêu biểu.
He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn
ns2np6 (có 8e lớp ngoài cùng) c.h.e bền vững
-Không tham gia các phản ứng hóa học
- khí và phân tử gồm một nguyên tử.
b/ Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm)
Li, Na, K, Rb, Cs ( Fr - nguyên tố phóng xạ)
ns1 có 1 e ở lớp ngoài cùng
nhường 1e để đạt đến c.h.e bền vững của khí hiếm
hóa trị 1 (duy nhất)
là kim loại điển hình:
+ T/d với O2 oxit bazơ tan
+ T/d với H2O ( to thường ) dd kiềm + H2
+ T/d với phi kim muối
BTH
c/ Nhóm VIIA (nhóm halogen)
F, Cl, Br, I (At - nguyên tố phóng xạ)
ns2np5 có 7 e ở lớp ngoài cùng
nhận thêm 1e để đạt đến c.h.e bền vững của khí hiếm
hóa trị 1
là phi kim điển hình:
+ T/d với kim loại muối
+ T/d với H2 các hợp chất khí
+ Hiđroxit của các halogen là những axit
Phân tử gồm 2 nguyên tử: F2, Cl2, Br2, I2
BTH
Củng cố
1, Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng nhóm A biến đổi 1 cách tuần hoàn sau mỗi chu kì.
2, Tính chất của các nguyên tố cũng biến đổi tuần hoàn.
3, Các e lớp ngoài cùng (là các e hóa trị) qui định tính chất hóa học của các nguyên tố nhóm A.
CỦNG CỐ:
Bài 1
Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước
B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước
C. Sự lặp lại cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì truớc ( ở 3 chu kì đầu )
D. Sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì truớc.
Bài 2
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có
A. Số e như nhau
B. Số lớp e như nhau
C. Số e thuộc lớp ngoài cùng như nhau
D. Cùng số electron s hay p
Bài 6 ( SGK - 41)
Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hỏi:
a, Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng?
b, Các e ngoài cùng nằm ở lớp e thứ mấy?
c, Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố trên
Hướng dẫn học bài ở nhà:
1. BT 1, 2, 3,4,5,6, 7(SGK-41)
2. BT 2.8→2.19 (SBT)
3. Viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 3, xác định số e lớp ngoài cùng, nguyên tố thuộc kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Chân thành cảm ơn thầy cô và các em !
Gv : HOÀNG TRÚC GIANG
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT TRẦN THỊ TÂM
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Điền vào ô trống của bảng sau:
3
TIẾT 15 - BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I/ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ.
(SGK Bảng 5- Trang 38)
số e ở 1 2 3 4 5 6 7 8
lớp ngoài cùng
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Trong 1 chu kì: Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tăng lần lượt từ 1 đến 8
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Nhận xét :+ Đầu chu kì là nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là: ns1
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Nhận xét :+ Đầu chu kì là nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là: ns1
+ Kết thúc chu kì là nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là: ns2np6 (trừ chu kì 1)
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì, ta nói: chúng biến đổi một cách tuần hoàn.
+ Sự biến đổi tuần hoàn về c.h.e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
II/ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
1/ Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
- Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số e lớp ngoài cùng. Chính sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A
Các nguyên tố trong cùng một nhóm A thì có số e ở lớp ngoài cùng như thế nào?
II/ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
1/ Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
- STT của nhóm A = số e ở lớp ngoài cùng = số e hóa trị
- Các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là các nguyên tố s, các e hóa trị là các electron s. Các nguyên tố thuộc nhóm IIIA→VIIIA là các nguyên tố p, các e hóa trị là các electron s và p (trừ He)
a/ Nhóm VIIIA (nhóm khí hiếm)
II/ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
2/ Một số nhóm A tiêu biểu.
He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn
ns2np6 (có 8e lớp ngoài cùng) c.h.e bền vững
-Không tham gia các phản ứng hóa học
- khí và phân tử gồm một nguyên tử.
b/ Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm)
Li, Na, K, Rb, Cs ( Fr - nguyên tố phóng xạ)
ns1 có 1 e ở lớp ngoài cùng
nhường 1e để đạt đến c.h.e bền vững của khí hiếm
hóa trị 1 (duy nhất)
là kim loại điển hình:
+ T/d với O2 oxit bazơ tan
+ T/d với H2O ( to thường ) dd kiềm + H2
+ T/d với phi kim muối
BTH
c/ Nhóm VIIA (nhóm halogen)
F, Cl, Br, I (At - nguyên tố phóng xạ)
ns2np5 có 7 e ở lớp ngoài cùng
nhận thêm 1e để đạt đến c.h.e bền vững của khí hiếm
hóa trị 1
là phi kim điển hình:
+ T/d với kim loại muối
+ T/d với H2 các hợp chất khí
+ Hiđroxit của các halogen là những axit
Phân tử gồm 2 nguyên tử: F2, Cl2, Br2, I2
BTH
Củng cố
1, Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng nhóm A biến đổi 1 cách tuần hoàn sau mỗi chu kì.
2, Tính chất của các nguyên tố cũng biến đổi tuần hoàn.
3, Các e lớp ngoài cùng (là các e hóa trị) qui định tính chất hóa học của các nguyên tố nhóm A.
CỦNG CỐ:
Bài 1
Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước
B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước
C. Sự lặp lại cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì truớc ( ở 3 chu kì đầu )
D. Sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì truớc.
Bài 2
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có
A. Số e như nhau
B. Số lớp e như nhau
C. Số e thuộc lớp ngoài cùng như nhau
D. Cùng số electron s hay p
Bài 6 ( SGK - 41)
Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hỏi:
a, Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng?
b, Các e ngoài cùng nằm ở lớp e thứ mấy?
c, Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố trên
Hướng dẫn học bài ở nhà:
1. BT 1, 2, 3,4,5,6, 7(SGK-41)
2. BT 2.8→2.19 (SBT)
3. Viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 3, xác định số e lớp ngoài cùng, nguyên tố thuộc kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Chân thành cảm ơn thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trúc Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)