Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Chung |
Ngày 10/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Cao Chung
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
2. Nhận xét xem STT của nhóm A có quan hệ thế nào với số e hóa trị và số e lớp ngoài cùng ?
3. Nhận xét xem STT chu kỳ có quan hệ như thế nào với số lớp e ?
1. Dựa vào bảng tuần hoàn xác định cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A (chu kỳ n) và điền vào bảng sau ?
Số thứ tự nhóm A = số e lớp ngoài cùng = số e hóa trị
Số thứ tự chu kỳ = số lớp electron
TIẾT 15 - BÀI 8
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1 chu kỳ tăng lần lượt từ 1 đến 8
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì, ta nói rằng chúng biến đổi một cách tuần hoàn.
+ Sự biến đổi tuần hoàn về c.h.e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố.
II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
Các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số e lớp ngoài cùng.
Cấu hình e lớp ngoài cùng giống nhau => tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng nhóm A giống nhau
Các nguyên tố trong cùng một nhóm A thì có số e ở lớp ngoài cùng và tính chất hóa học như thế nào?
a. Nhóm VIIIA (nhóm khí hiếm)
II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
2. Một số nhóm A tiêu biểu.
He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn
ns2np6 (có 8e lớp ngoài cùng) c.h.e bền vững
- Không tham gia các phản ứng hóa học
- Khí và phân tử gồm một nguyên tử.
b. Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm)
Li, Na, K, Rb, Cs ( ngoài ra còn có
nguyên tố phóng xạ Fr )
ns1 có 1 e ở lớp ngoài cùng
nhường 1e để đạt đến c.h.e bền vững
của khí hiếm
là kim loại điển hình:
+ T/d với O2 oxit bazơ tan trong nước
+ T/d với H2O ( t0 thường ) dd kiềm + H2
+ T/d với phi kim muối
c. Nhóm VIIA (nhóm halogen)
F, Cl, Br, I (ngoài ra còn có nguyên tố
phóng xạ At )
ns2np5 có 7 e ở lớp ngoài cùng
nhận thêm 1e để đạt đến c.h.e bền vững
của khí hiếm
là phi kim điển hình:
+ T/d với kim loại muối
+ T/d với H2 hợp chất khí
+ Hiđroxit của các halogen là những axit
như HClO, HClO3….
Câu 1. Các nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có tính chất hóa học giống nhau vì
A. có cùng số lớp electron.
B. số electron lớp ngoài cùng như nhau.
C. số phân lớp ngoài cùng giống nhau
D. có bán kính như nhau.
Câu 2. Đại lượng nào sau đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ?
A. số lớp electron B. số electron lớp ngoài cùng C. nguyên tử khối D. số e trong nguyên tử
LUYỆN TẬP
Câu 3. Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước (ở ba chu kì đầu).
D. Sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
Hãy chọn đáp án đúng.
Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hỏi:
a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng ?
b) Các electron ngoài cùng nằm ở lớp electron thứ mấy ?
c) Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố trên.
Lời giải
a) Nguyên tử của nguyên tố có 6 electron ở lớp ngoài cùng vì ở nhóm VI
b) Cấu hình electron lớp ngoài cùng nằm ở lớp thứ ba vì ở chu kỳ 3.
c) Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4
VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI VẺ!
Dặn dò:
- Học bài
- Làm các bài tập SGK
Xem trước bài mới
Cảm ơn quý thầy cô đã dự giờ thăm lớp
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
2. Nhận xét xem STT của nhóm A có quan hệ thế nào với số e hóa trị và số e lớp ngoài cùng ?
3. Nhận xét xem STT chu kỳ có quan hệ như thế nào với số lớp e ?
1. Dựa vào bảng tuần hoàn xác định cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A (chu kỳ n) và điền vào bảng sau ?
Số thứ tự nhóm A = số e lớp ngoài cùng = số e hóa trị
Số thứ tự chu kỳ = số lớp electron
TIẾT 15 - BÀI 8
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1 chu kỳ tăng lần lượt từ 1 đến 8
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì, ta nói rằng chúng biến đổi một cách tuần hoàn.
+ Sự biến đổi tuần hoàn về c.h.e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố.
II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
Các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số e lớp ngoài cùng.
Cấu hình e lớp ngoài cùng giống nhau => tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng nhóm A giống nhau
Các nguyên tố trong cùng một nhóm A thì có số e ở lớp ngoài cùng và tính chất hóa học như thế nào?
a. Nhóm VIIIA (nhóm khí hiếm)
II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
2. Một số nhóm A tiêu biểu.
He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn
ns2np6 (có 8e lớp ngoài cùng) c.h.e bền vững
- Không tham gia các phản ứng hóa học
- Khí và phân tử gồm một nguyên tử.
b. Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm)
Li, Na, K, Rb, Cs ( ngoài ra còn có
nguyên tố phóng xạ Fr )
ns1 có 1 e ở lớp ngoài cùng
nhường 1e để đạt đến c.h.e bền vững
của khí hiếm
là kim loại điển hình:
+ T/d với O2 oxit bazơ tan trong nước
+ T/d với H2O ( t0 thường ) dd kiềm + H2
+ T/d với phi kim muối
c. Nhóm VIIA (nhóm halogen)
F, Cl, Br, I (ngoài ra còn có nguyên tố
phóng xạ At )
ns2np5 có 7 e ở lớp ngoài cùng
nhận thêm 1e để đạt đến c.h.e bền vững
của khí hiếm
là phi kim điển hình:
+ T/d với kim loại muối
+ T/d với H2 hợp chất khí
+ Hiđroxit của các halogen là những axit
như HClO, HClO3….
Câu 1. Các nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có tính chất hóa học giống nhau vì
A. có cùng số lớp electron.
B. số electron lớp ngoài cùng như nhau.
C. số phân lớp ngoài cùng giống nhau
D. có bán kính như nhau.
Câu 2. Đại lượng nào sau đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ?
A. số lớp electron B. số electron lớp ngoài cùng C. nguyên tử khối D. số e trong nguyên tử
LUYỆN TẬP
Câu 3. Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước (ở ba chu kì đầu).
D. Sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
Hãy chọn đáp án đúng.
Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hỏi:
a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng ?
b) Các electron ngoài cùng nằm ở lớp electron thứ mấy ?
c) Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố trên.
Lời giải
a) Nguyên tử của nguyên tố có 6 electron ở lớp ngoài cùng vì ở nhóm VI
b) Cấu hình electron lớp ngoài cùng nằm ở lớp thứ ba vì ở chu kỳ 3.
c) Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4
VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI VẺ!
Dặn dò:
- Học bài
- Làm các bài tập SGK
Xem trước bài mới
Cảm ơn quý thầy cô đã dự giờ thăm lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cao Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)