BÀI 8: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÝ

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Chương | Ngày 01/05/2019 | 145

Chia sẻ tài liệu: BÀI 8: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÝ thuộc Power Point

Nội dung tài liệu:

Trường PT cấp 2-3 Tân Lập
Giáo viên: Nguyễn Văn Th�n
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên thành là Thăng Long, xây dựng kinh thành với quy mô lớn.
Đạo Phật đi vào cuộc sống đã khơi nguồn cho nghệ thuật phát triển, nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc và hội họa ra đời.
Nhờ chính sách mở rộng giao lưu nên nền văn hóa dân tộc phát triển phong phú.
Tiết 8 : Thường thức mĩ thuật
BÀI 8: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010- 1225)
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Ti?t 8 : Thu?ng th?c mi thu?t
BÀI 8: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010- 1225)

II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ
Chia nhóm thảo luận
và thuyết trình
Nghệ thuật
điêu khắc và trang trí
Nghệ thuật kiến trúc
Nghệ thuật gốm
NHÓM II
NHÓM I
NHÓM III
Câu hỏi thảo luận
theo nhóm:
Hãy nêu những đặc điểm của mỗi loại hình nghệ thuật theo nhóm (kiến trúc; điêu khắc và trang trí; gốm)?
Kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu của mỗi loại hình nghệ thuật mà em biết?
Kiến trúc kinh thành Thăng Long
Điện Kinh Thiên
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Ti?t 8 : Thu?ng th?c mi thu?t
BÀI 8: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010- 1225)

II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ
1. Nghệ thuật kiến trúc:
a/ Kiến trúc cung đình:
Kinh thành Thăng Long gồm 2 lớp bên trong và bên ngoài gọi là Hoàng thành và Kinh thành.
* Hoàng thành: nơi ở, làm việc của Vua và Hoàng tộc.
* Kinh thành: là nơi sinh sống của dân cư với nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng như Quốc Tử Giám.
Chùa Bút Tháp
Tháp chùa Bút Tháp
Chùa Phật Tích
Chùa Một Cột
Chùa Dâu
Văn Miếu Quốc Tử Giám
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Ti?t 8 : Thu?ng th?c mi thu?t
BÀI 8: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ
(1010- 1225)

II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ
1. Nghệ thuật kiến trúc:
a) Kiến trúc cung đình:

b) Kiến trúc Phật giáo:
Phật giáo rất thịnh hành nên có nhiều công trình kiến trúc được xây dựng như: Chùa Phật Tích, Chùa Dạm, Chùa Một Cột .
Kiến trúc tháp đồ sộ, to lớn như tháp Phật Tích, tháp Chương Sơn, tháp chùa Phật Tích, tháp chùa Long Đọi.
Chùa và tháp thường gắn liền với nhau, gắn bó, hài hòa với môi trường tự nhiên, phần lớn được xây dựng trên núi.

I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Tiết 8 : Thường thức mĩ thuật
BÀI 8: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010- 1225)

II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ
1. Nghệ thuật kiến trúc:

2. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí:
Tượng A-Di-Đà
Đầu tượng Kim Cương
Tượng Kim Cương
Tượng đầu người mình chim
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Ti?t 8 : Thu?ng th?c mi thu?t
BÀI 8: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010- 1225)

II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ
1. Nghệ thuật kiến trúc:

2. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí:
a/ Tượng:
Các tác phẩm điêu khắc đều làm bằng đá chẳng hạn như: tượng Phật Thế Tôn, tượng A- Di- đà,
tượng Kim Cương, người chim, các con thú .

I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Ti?t 8 : Thu?ng th?c mi thu?t
BÀI 8: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010- 1225)

II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ
1. Nghệ thuật kiến trúc:

2. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí:
a/ Tượng:

b/ Chạm khắc:
Chạm khắc nhà Lý rất tinh xảo, độc đáo, hấp dẫn như hình hoa, lá, mây, sóng nước. Phổ biến nhất là những hình chạm hoa văn móc câu.
Hình ảnh con rồng Việt Nam với đặc điểm hiền lành, mềm mại mang dấu ấn Phật giáo.

I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Ti?t 8 : Thu?ng th?c mi thu?t
BÀI 8: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010- 1225)

II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ
1. Nghệ thuật kiến trúc:

2. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí:
3. Nghệ thuật gốm:
Gốm men ngọc, men da lươn, men trắng ngà với nhiều hình dáng trang trí khác nhau và được trau chuốt bằng kĩ thuật chế tác cao. Đó là nhũng di sản nghệ thuật đặc biệt quý giá.
Trung tâm sản xuất gốm nổi tiếng như: Thăng Long, Bát Tràng, Thổ hà, .
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Ti?t 8 : Thu?ng th?c mi thu?t
BÀI 8: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010- 1225)

II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ
-Mĩ thuật thời Lý là một nền mĩ thuật rực rỡ độc đáo.
Kiến trúc thời Lý có quy mô lớn và thường được xây dựng ở nơi yên tĩnh.
-Điêu khắc, trang trí và đồ gốm phát huy tinh thần dân tộc, bảo tồn nghệ thuật truyền thống, kết hợp được tinh hoa của các nước láng giềng nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
Mĩ thuật
thời Lý
Kiến trúc
Kinh thành
Điêu khắc
Gốm
Tôn giáo
Tượng tròn
Phù điêu
Hãy nêu những công trình
nghệ thuật thời Lý mà em đã học?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học: - Học bài ở vở ghi, suu t?m các bài viết trong sách báo, tranh ?nh liên quan d?n mi thu?t th?i Lý.
2. Bài sắp học: Tiết 9. Vẽ tranh
" ĐỀ TÀI HỌC TẬP".
Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu, . . .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Chương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)