Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li
Chia sẻ bởi Đoàn Đình Duẩn |
Ngày 08/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT EAH’LEO
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
Giải thích được tại sao Menden lại thành công trong việc phát hiện ra các quy luật di truyền.
Rèn luyện kĩ năng suy luận lôgic và khả năng vận dụng kiến thức toán học trong việc giải quyết vấn đề của sinh học.
Các bước
hình thành học thuyết khoa học
Gregor Mendel
Phương pháp nghiên cứu khoa học của Menđen có gì đặc biệt?
G. J. Menđen ( 1822 – 1884)
Quan sát từ thực nghiệm
Hình dạng hạt
Màu sắc hạt
Hình dạng quả
Màu sắc quả
Màu sắc hoa
Hoa và quả trên thân
Chiều cao thân
LAI MộT CặP TíNH TRạNG
Tỉ lệ phân li kiểu hình 3 hạt tròn : 1 hạt nhăn trên một quả đậu Hà Lan.
Tỉ lệ phân ly kiểu hình ở đời F2
Thí nghiệm c?a Menden:
Cho cõy hoa d? lai v?i cõy hoa tr?ng (tc - c?t b? nh? trờn cõy m?), du?c F1, F1 t? th? ph?n du?c F2. cú t? l? 3 d?: 1 tr?ng.
Tại sao?
Cho các cây F2 tự thụ phấn để tạo F3
Kết quả thí nghiệm:
1/3 số cây hoa d? F2 tự thụ phấn cho ra toàn cây hoa d?.
2/3 số cây F2 tự thụ phấn cho tỷ lệ phân ly kiểu hình F3 là 3 d?: 1 tr?ng.
100% số cây F2 hoa tr?ng tự thụ phấn cho F3 toàn hoa tr?ng .
Như vậy, đằng sau tỷ lệ 3: 1 là tỷ lệ 1: 2: 1
tại sao lại có tỷ lệ 1: 2:1 ?
Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền (alen) quy định.
Các nhân tố di truyền tồn tại trong tế bào một cách riêng biệt không hoà trộn vào nhau.
Khi hình thành giao tử, mỗi giao tử chỉ chứa một trong hai thành viên của một cặp nhân tố di truyền.
đưa ra giả thuyết
ứng dụng xác suất để giải thích kết quả thí nghiệm
Phân li của các alen trong noãn
Phân li của các alen trong tinh tử
Thế hệ P
Thế hệ F1
Thế hệ F2
Thí nghiệm lai phân tích:
Kiểm định giả thuyết
Lai phân tích là phép lai như thế nào?
Là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen.
Một học sinh cho hai tay vào hai túi bi và bốc ra từ mỗi túi mỗi lần 1 viên bi sau đó ghi lại kết quả. Sau rất nhiều lần bốc bi kết quả cho thấy như sau:
9/16 số lần bốc cho ra: bi đỏ - bi đỏ.
6/16 số lần bốc cho ra: bi đỏ - bi trắng.
1/ 16 số lần bốc cho ra: bi trắng - bi trắng.
Hỏi tỷ lệ bi đỏ - bi trắng trong mỗi túi?
Trò chơi Mô phỏng thí nghiệm
Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền (alen) quy định.
Các nhân tố di truyền tồn tại trong tế bào một cách riêng biệt không hoà trộn vào nhau.
Khi hình thành giao tử, mỗi giao tử chỉ chứa một trong hai thành viên của một cặp nhân tố di truyền.
T? h?p c?a nhõn t? di truy?n qua th? tinh
Cơ sở tế bào học
CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
P :
Gtử P :
F1 :
Gtử F1:
F2 :
F2 :
Kiểu gen F2 :
1 AA : 2 Aa : 1 aa
Kiểu hình F2:
3A - : 1 aa
CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
Đỏ
Đỏ
Đỏ
Trắng
Đỏ
Đỏ
Trắng
x
Sơ đồ lai từ P đến F2
Đỏ
Đỏ
Đỏ
Đỏ
Trắng
Trắng
Trắng
Trắng
Đỏ
Đỏ
Trắng
x
Các cây F2 tự thụ phấn
LAI M?T TNH
F1 x F1
TRƯỜNG THPT EAH’LEO
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
Giải thích được tại sao Menden lại thành công trong việc phát hiện ra các quy luật di truyền.
Rèn luyện kĩ năng suy luận lôgic và khả năng vận dụng kiến thức toán học trong việc giải quyết vấn đề của sinh học.
Các bước
hình thành học thuyết khoa học
Gregor Mendel
Phương pháp nghiên cứu khoa học của Menđen có gì đặc biệt?
G. J. Menđen ( 1822 – 1884)
Quan sát từ thực nghiệm
Hình dạng hạt
Màu sắc hạt
Hình dạng quả
Màu sắc quả
Màu sắc hoa
Hoa và quả trên thân
Chiều cao thân
LAI MộT CặP TíNH TRạNG
Tỉ lệ phân li kiểu hình 3 hạt tròn : 1 hạt nhăn trên một quả đậu Hà Lan.
Tỉ lệ phân ly kiểu hình ở đời F2
Thí nghiệm c?a Menden:
Cho cõy hoa d? lai v?i cõy hoa tr?ng (tc - c?t b? nh? trờn cõy m?), du?c F1, F1 t? th? ph?n du?c F2. cú t? l? 3 d?: 1 tr?ng.
Tại sao?
Cho các cây F2 tự thụ phấn để tạo F3
Kết quả thí nghiệm:
1/3 số cây hoa d? F2 tự thụ phấn cho ra toàn cây hoa d?.
2/3 số cây F2 tự thụ phấn cho tỷ lệ phân ly kiểu hình F3 là 3 d?: 1 tr?ng.
100% số cây F2 hoa tr?ng tự thụ phấn cho F3 toàn hoa tr?ng .
Như vậy, đằng sau tỷ lệ 3: 1 là tỷ lệ 1: 2: 1
tại sao lại có tỷ lệ 1: 2:1 ?
Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền (alen) quy định.
Các nhân tố di truyền tồn tại trong tế bào một cách riêng biệt không hoà trộn vào nhau.
Khi hình thành giao tử, mỗi giao tử chỉ chứa một trong hai thành viên của một cặp nhân tố di truyền.
đưa ra giả thuyết
ứng dụng xác suất để giải thích kết quả thí nghiệm
Phân li của các alen trong noãn
Phân li của các alen trong tinh tử
Thế hệ P
Thế hệ F1
Thế hệ F2
Thí nghiệm lai phân tích:
Kiểm định giả thuyết
Lai phân tích là phép lai như thế nào?
Là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen.
Một học sinh cho hai tay vào hai túi bi và bốc ra từ mỗi túi mỗi lần 1 viên bi sau đó ghi lại kết quả. Sau rất nhiều lần bốc bi kết quả cho thấy như sau:
9/16 số lần bốc cho ra: bi đỏ - bi đỏ.
6/16 số lần bốc cho ra: bi đỏ - bi trắng.
1/ 16 số lần bốc cho ra: bi trắng - bi trắng.
Hỏi tỷ lệ bi đỏ - bi trắng trong mỗi túi?
Trò chơi Mô phỏng thí nghiệm
Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền (alen) quy định.
Các nhân tố di truyền tồn tại trong tế bào một cách riêng biệt không hoà trộn vào nhau.
Khi hình thành giao tử, mỗi giao tử chỉ chứa một trong hai thành viên của một cặp nhân tố di truyền.
T? h?p c?a nhõn t? di truy?n qua th? tinh
Cơ sở tế bào học
CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
P :
Gtử P :
F1 :
Gtử F1:
F2 :
F2 :
Kiểu gen F2 :
1 AA : 2 Aa : 1 aa
Kiểu hình F2:
3A - : 1 aa
CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
Đỏ
Đỏ
Đỏ
Trắng
Đỏ
Đỏ
Trắng
x
Sơ đồ lai từ P đến F2
Đỏ
Đỏ
Đỏ
Đỏ
Trắng
Trắng
Trắng
Trắng
Đỏ
Đỏ
Trắng
x
Các cây F2 tự thụ phấn
LAI M?T TNH
F1 x F1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Đình Duẩn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)