Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li

Chia sẻ bởi Lý Thị Kim Thoa | Ngày 08/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

+

B�i 8
Quy lu?t Men den: Quy luật phân li
I. Phương pháp nghiên cứu DTH của Men đen .
1. Khái niệm
a. Cặp tính trạng tương phản
b. Alen, cặp alen
c. Thể đồng hợp. dị hợp
Thí nghiệm :
Pt/c
X
F2
X
1/4 hoa trắng
. tính trạng lặn:
. tính trạng trội:
F1
2. giải thích kết quả
F2: tự thụ phấn
hoa đỏ
hoa trắng
100% hoa trắng
1trắng t/c
100%hoa đỏ
3đỏ : 1trắng
2 đỏ không t/c
1 đỏ t/c
=>F2
F3
2/3
1/3
Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định (cặp alen, cặp gen). Trong tế bào, các nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau.
Bố (mẹ) chỉ truyền cho con một trong hai thành viên của cặp nhân tố di truyền.
Khi thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử.
F2
Men đen đã làm phép lai phân tích để kiểm tra giả thuyết của mình.
Lai phân tích ?
2. Nội dung:
4. Điều kiện:
Quá trình giảm phân diễn ra bình thường.
X
P
Hoa đỏ
Hoa trắng
Gp
100% Hoa đỏ
X
Hoa đỏ
Hoa đỏ
F1x F1
GF1
F2: 1/4 AA : 2/4Aa :1/4aa
3/4(A-) : 1/4aa
0.5A .0.5 A
PAA =
0.25 AA
=
PAa =
0.5A .0.5 a
0.5a .0.5 A
=
+
0. 5 Aa
0.5a .0.5 a
Paa =
0.25 aa
=
P một cặp tính trạng do một cặp gen quy đinh
Số loại giao tử tối đa: 2
Số loại kiểu gen tối đa: 3
Số loại kiểu hình tối đa: 3
1/ Sự không phân ly của bộ nhiễm sắc thể 2n trong quá trình giảm phân có thể tạo nên
a giao tử 2n. b tế bào 4n. C giao tử n. d tế bào 2n.
2/ . Để loại bỏ những gen xấu khỏi nhiễm sắc thể, người ta đã vận dụng hiện tượng
a mất đoạn lớn. b chuyển đoạn nhỏ.
c chuyển đoạn lớn. d mất đoạn nhỏ.
3/ .Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XY khi nhiễm sắc thể kép XX không phân ly là
a XY và 0. b X, Y và 0.
c XX , Yvà 0. d XX, XY và 0.
4/ Người ta tiến hành lai giữa hai cá thể có kiểu gen AaBB x Aabb. Biết rằng các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Khi con lai được tự đa bội hoá sẽ có kiểu gen là
a AAAABBbb và AAaaBBbb. b AAAABBBB và AaaaBBbb.
c AAAABBbb và AAaaBBbb. d AAaaBBbb và AaaaBBbb.
5/ Nguyên nhân gây đột biến gen do
A tác nhân vật lí, tác nhân hoá học.
B sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường.
C sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường.
D sự bắt cặp không đúng, sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân vật lí của ,tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường.
6/ Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau về axit amin thứ 80. Gen cấu trúc đã bị đột biến dạng
A thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác hoặc đảo vị trí ở bộ ba thứ 80.
B thêm 1 cặp nuclêôtit vào vị trí 80. C đảo vị trí cặp nuclêôtit ở vị trí 80.
D mất cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 80.
7/ . Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến
a đã biểu hiện ra kiểu hình. b mang đột biến gen.
c nhiễm sắc thể. D gen hay đột biến nhiễm sắc thể.
8/ Tác nhân hoá học như 5- brômuraxin là chất đồng đẳng của timin gây
a đột biến mất A.
b nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch AND gắn nối với nhau.
c đột biến A-T"G-X. d đột biến thêm A.
9/ Gen không phân mảnh có
a cả exôn và intrôn. B vùng không mã hoá liên tục.
c đoạn intrôn. d vùng mã hoá liên tục.
10/ Kỳ cuối mỗi nhiễm sắc thể
a đóng xoắn và co ngắn cực đại. B ở dạng sợi mảnh và bắt đầu đóng xoắn.
c ở dạng sợi mảnh và bắt đầu dãn xoắn. d dãn xoắn nhiều.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Thị Kim Thoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)