Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Chia sẻ bởi Cao Xuân Hoàng |
Ngày 09/05/2019 |
166
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quang hợp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 8:
1. Khái niệm quang hợp ở thực vật
2. Vai trò của quang hợp
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
2. Lục lạp là tế bào quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp:
II. Khái quát quang hợp ở thực vật
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Khái niệm quang hợp ở thực vật
Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp Cacbon hydrat và giải phóng Oxy từ khí Cacbonic và nước.
Phương trình tổng quát
2. Vai trò của quang hợp
Tạo chất hữu cơ cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật
Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống
Điều hòa không khí
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
Em hãy quan sát hình 8.2 và nghiên cứu mục II.1 SGK để hoàn thành phiếu học tập sau
Thuận lợi cho khí khuyếch tán vào
Xếp cách xa nhau, tạo nhiều khoảng trống
Lớp tế bào mô xốp
Nhận nhiều ánh sáng
Xếp sít nhau chứa nhiều diệp lục
Lớp tế bào mô dậu
Vận chuyển nước và muối khoáng đến tận từng tế bào
Có mạch dẫn (mạch gỗ và mạch rây) đi đến từng tế bào nhu mô của lá
Hệ gân lá
Bên trong
Thuận lợi cho khí CO2 khuyếch tán vào
Có nhiều khí khổng
Lớp biểu bì dưới
Thuận lợi cho khí khuyếch tán
Phiến lá mỏng
Phiến lá
Hấp thụ các tia sáng
Diện tích bề mặt lớn
Bề mặt lá
Bên ngoài
Chức năng
Đặc điểm cấu tạo
Các bộ phận của lá
2. Lục lạp là bào quan quang hợp của tế bào:
Lục lạp có màng kép, bên trong là các túi tilacoit xếp chồng lên nhau gọi là Grana.
Nằm giữa màng trong và tilacoit là chất nền (Strôma).
3. Hệ sắc tố quang hợp:
Hệ sắc tố gồm:
Vai trò của các nhóm sắc tố quang hợp
Nhóm diệp lục (dl a) hấp thụ năng lượng ánh sáng, chuyển hóa thành năng lượng trong ATP và NADPH
Nhóm sắc tố Carôtenôit: hấp thu và truyền năng lượng cho diệp lục a.
Phiếu học tập
Câu 1: Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều sánh sáng?
a. Có cuống lá
b. Có diện tích bề mặt lá lớn
c. Phiến lá mỏng
d. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng
Câu 2: Vai trò của quang hợp?
a. Tạo chất hữu cơ
b. Tích lũy năng lượng
c. Quang hợp giúp trong sạch bầu khí quyển
d. Cả a, b và c
Câu 3: Khối lượng các chất hữu cơ của thực vật phần lớn được hình thành từ nguyên liệu nào?
a. Các chất khoáng
b. Oxy
c. H2O và CO2
d. Nitơ
Câu 4: Bào quan nào thực hiện các chức năng quang hợp?
a. Lục lạp
b. Ti thể
c. Lưới nội chất
d. Màng tế bào
Câu 5: Phương trình tóm tắt về quang hợp ở thực vật:
a.
b.
c.
d.
Về nhà các em hãy quan sát lá các loài cây mọc trong vườn (cách sắp xếp lá trên diện tích bề mặt, màu sắc lá) dựa trên kiến thức về quang hợp, hãy giải thích vì sao có sự khác nhau giữa chúng?
1. Khái niệm quang hợp ở thực vật
2. Vai trò của quang hợp
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
2. Lục lạp là tế bào quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp:
II. Khái quát quang hợp ở thực vật
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Khái niệm quang hợp ở thực vật
Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp Cacbon hydrat và giải phóng Oxy từ khí Cacbonic và nước.
Phương trình tổng quát
2. Vai trò của quang hợp
Tạo chất hữu cơ cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật
Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống
Điều hòa không khí
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
Em hãy quan sát hình 8.2 và nghiên cứu mục II.1 SGK để hoàn thành phiếu học tập sau
Thuận lợi cho khí khuyếch tán vào
Xếp cách xa nhau, tạo nhiều khoảng trống
Lớp tế bào mô xốp
Nhận nhiều ánh sáng
Xếp sít nhau chứa nhiều diệp lục
Lớp tế bào mô dậu
Vận chuyển nước và muối khoáng đến tận từng tế bào
Có mạch dẫn (mạch gỗ và mạch rây) đi đến từng tế bào nhu mô của lá
Hệ gân lá
Bên trong
Thuận lợi cho khí CO2 khuyếch tán vào
Có nhiều khí khổng
Lớp biểu bì dưới
Thuận lợi cho khí khuyếch tán
Phiến lá mỏng
Phiến lá
Hấp thụ các tia sáng
Diện tích bề mặt lớn
Bề mặt lá
Bên ngoài
Chức năng
Đặc điểm cấu tạo
Các bộ phận của lá
2. Lục lạp là bào quan quang hợp của tế bào:
Lục lạp có màng kép, bên trong là các túi tilacoit xếp chồng lên nhau gọi là Grana.
Nằm giữa màng trong và tilacoit là chất nền (Strôma).
3. Hệ sắc tố quang hợp:
Hệ sắc tố gồm:
Vai trò của các nhóm sắc tố quang hợp
Nhóm diệp lục (dl a) hấp thụ năng lượng ánh sáng, chuyển hóa thành năng lượng trong ATP và NADPH
Nhóm sắc tố Carôtenôit: hấp thu và truyền năng lượng cho diệp lục a.
Phiếu học tập
Câu 1: Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều sánh sáng?
a. Có cuống lá
b. Có diện tích bề mặt lá lớn
c. Phiến lá mỏng
d. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng
Câu 2: Vai trò của quang hợp?
a. Tạo chất hữu cơ
b. Tích lũy năng lượng
c. Quang hợp giúp trong sạch bầu khí quyển
d. Cả a, b và c
Câu 3: Khối lượng các chất hữu cơ của thực vật phần lớn được hình thành từ nguyên liệu nào?
a. Các chất khoáng
b. Oxy
c. H2O và CO2
d. Nitơ
Câu 4: Bào quan nào thực hiện các chức năng quang hợp?
a. Lục lạp
b. Ti thể
c. Lưới nội chất
d. Màng tế bào
Câu 5: Phương trình tóm tắt về quang hợp ở thực vật:
a.
b.
c.
d.
Về nhà các em hãy quan sát lá các loài cây mọc trong vườn (cách sắp xếp lá trên diện tích bề mặt, màu sắc lá) dựa trên kiến thức về quang hợp, hãy giải thích vì sao có sự khác nhau giữa chúng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Xuân Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)