Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Chia sẻ bởi Ngô Văn Tú |
Ngày 09/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quang hợp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 8: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
GV: Cao Mai Hương – THPT Nguyễn Huệ - Vtàu
Mục tiêu bài học
Nêu được khái niệm 2 pha của quang hợp
Trình bày nội dung của pha sáng với các phản ứng kích thích hệ sắc tố, phản ứng quang phân li nước, phản ứng quang hóa sơ cấp
Trình bày bản chất pha tối và vẽ được chu trình cố định CO2 ở 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Phân biệt các con đường cố định CO2 của 3 nhóm thực vật
Nhận thức được sự thích nghi kì diệu của thực vật với điều kiện môi trường
1. Ghi chú thích cho hình vẽ. Tại sao nói lá là cơ quan quang hợp của thực vật?
1
2
5
4
3
6
8
7
KIỂM TRA BÀI CŨ
I- Khái niệm về hai pha của quá trình quang hợp:
Hãy phân tích sơ đồ quang hợp dưới đây để thấy rõ bản chất hóa học của quá trình quang hợp và giải thích tại sao lại gọi quang hợp là quá trình ôxi hóa khử?
Đường
Ánh sáng
- Là quá trình ôxi hóa H2O nhờ năng lượng ánh sáng H+ + e- ATP, NADPH và giải phóng O2
- Gồm các phản ứng cần ánh sáng
- Phụ thuộc vào cường độ ánh sáng
Pha sáng
- Là quá trình khử CO2 nhờ ATP, NADPH các chất hữu cơ
- Phụ thuộc vào nhiệt độ
Pha tối
* Bên phải sơ đồ
* Bên trái sơ đồ
- Gồm các phản ứng không cần ánh sáng
Qúa trình quang hợp gồm có 2 pha:
I- Khái niệm về hai pha của quá trình quang hợp:
+ Pha sáng
+ Pha tối:
II- Quang hợp ở các nhóm thực vật:
1. Pha sáng:
Pha sáng của quang hợp là gì? Xảy ra ở đâu?
Hệ sắc tố hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời như thế nào?
Qúa trình quang phân li nước diễn ra ở đâu?
Cho biết nguồn gốc của ôxi giải phóng ra từ quang hợp?
Vai trò của quá trình quang phân li nước?
ATP và NADPH được tổng hợp như thế nào?
Nguyên liệu và sản phẩm của pha sáng?Sản phẩm nào của pha sáng được sử dụng trong pha tối?
II- Quang hợp ở các nhóm thực vật:
1. Pha sáng:
II- Quang hợp ở các nhóm thực vật:
1. Pha sáng:
* Là quá trình ôxi hóa H2O nhờ năng lượng ánh sáng H+ + e- ATP, NADPH và giải phóng O2
1. Pha sáng:
*Các giai đoạn chính:
cldl + h
cldl*
cldl**
+ Hệ sắc tố thực vật hấp thụ năng lượng phôtôn( ASMT):
cldl + h
cldl*
cldl**
+ Hệ sắc tố thực vật hấp thụ năng lượng phôtôn( ASMT):
+ Quang phân li nước:
12H2O
cldl*, cldl**
12OH- + 12H+ + 12e-
cldl
12OH -
6H2O + 6O2
+ Phốt phoril hóa quang hóa:
12NADP + 12H+
12NADPH + H+
18 ADP + 18Pi
18ATP
Chuỗi vận chuyển e
1. Pha sáng:
* PTTQ:
Hãy viết PTTQ của pha sáng ?
12H2O+ 18ADP + 18Pi + 12NADP
cldl , ASMT
18ATP + 12NADPH + H+
* Pha sáng ở các nhóm thực vật đều giống nhau
Năng lượng ASMT (QN) hóa năng trong ATP, NADPH + H+
* Chuyển hóa năng lượng:
2. Pha tối:
+ Pha tối: Là quá trình khử CO2 nhờ ATP, NADPH các chất hữu cơ
Quan sát hình 8.2, 8.3, 8.4 và cho biết ở các chu trình cố định CO2 ở thực vật C3, C4 và CAM :
Chất nhận CO2 là gì?
Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên?
Enzim xúc tác cho các phản ứng cacbôxi hóa?
Thời gian xảy xa quá trình cố định CO2 ( ban ngày, ban đêm)?
Không gian xảy xa quá trình cố định CO2 ( ở lục lạp của tế bào mô giậu, ở lục lạp của tế bào bao bó mạch?
RuBP: Ribulo-2- phôtphat
PEP: Phôtpho enol piruvat
C3
Lục lạp ở mô giậu
Lục lạp ở tế bào bao bó mạch
Lục lạp ở mô giậu
CAM
C4
Ngày ( Lục lạp ở mô giậu)
Đêm ( Lục lạp ở mô giậu)
Pha sáng : giống nhau ở các nhóm thực vật gồm các phản ứng sau:
+ Phản ứng kích thích chất diệp lục bởi các photon
+ Phản ứng quang phân li nước nhờ năng lượng hấp thụ từ các photon
II- Quang hợp ở các nhóm thực vật:
+ Phản ứng quang hóa hình thành ATP và NADPH
Pha tối : được thực hiện bằng 3 chu trình cố định CO2 ở 3 nhóm thực vật khác nhau:
+ Nhóm thực vật C3: quá trình cố định CO2 xảy ra ở lục lạp tế bào mô giậu
II- Quang hợp ở các nhóm thực vật:
+ Nhóm thực vật C4: quá trình cố định CO2 xảy ra ở lục lạp tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch. Tinh bột được tổng hợp ở tế bào bao bó mạch NS sinh học cao gấp 2 lần C3
+ Nhóm thực vật CAM: quá trình cố định CO2 xảy ra vào ban đêm ở lục lạp tế bào mô giậu
III – Một số đặc điểm phân biệt các nhóm thực vật C3, C4 và CAM:
Qua bảng 8, hãy nêu sự khác biệt giữa thực vật C3, C4 và CAM?
( học sinh tự nghiên cứu sgk )
CỦNG CỐ
1. Nêu điểm giống và khác nhau về quang hợp ở 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM?
2. Giải thích sự xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C4 và CAM?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học theo phần ghi nhớ + sửa lại phần câu hỏi bài tập trang 39
2. Đọc bài 9: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
3.Trả lời các lệnh trong bài 9 + câu 1, 2, 3, 4,5 phần câu hỏi và bài tập trang 42 sgk
GV: Cao Mai Hương – THPT Nguyễn Huệ - Vtàu
Mục tiêu bài học
Nêu được khái niệm 2 pha của quang hợp
Trình bày nội dung của pha sáng với các phản ứng kích thích hệ sắc tố, phản ứng quang phân li nước, phản ứng quang hóa sơ cấp
Trình bày bản chất pha tối và vẽ được chu trình cố định CO2 ở 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Phân biệt các con đường cố định CO2 của 3 nhóm thực vật
Nhận thức được sự thích nghi kì diệu của thực vật với điều kiện môi trường
1. Ghi chú thích cho hình vẽ. Tại sao nói lá là cơ quan quang hợp của thực vật?
1
2
5
4
3
6
8
7
KIỂM TRA BÀI CŨ
I- Khái niệm về hai pha của quá trình quang hợp:
Hãy phân tích sơ đồ quang hợp dưới đây để thấy rõ bản chất hóa học của quá trình quang hợp và giải thích tại sao lại gọi quang hợp là quá trình ôxi hóa khử?
Đường
Ánh sáng
- Là quá trình ôxi hóa H2O nhờ năng lượng ánh sáng H+ + e- ATP, NADPH và giải phóng O2
- Gồm các phản ứng cần ánh sáng
- Phụ thuộc vào cường độ ánh sáng
Pha sáng
- Là quá trình khử CO2 nhờ ATP, NADPH các chất hữu cơ
- Phụ thuộc vào nhiệt độ
Pha tối
* Bên phải sơ đồ
* Bên trái sơ đồ
- Gồm các phản ứng không cần ánh sáng
Qúa trình quang hợp gồm có 2 pha:
I- Khái niệm về hai pha của quá trình quang hợp:
+ Pha sáng
+ Pha tối:
II- Quang hợp ở các nhóm thực vật:
1. Pha sáng:
Pha sáng của quang hợp là gì? Xảy ra ở đâu?
Hệ sắc tố hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời như thế nào?
Qúa trình quang phân li nước diễn ra ở đâu?
Cho biết nguồn gốc của ôxi giải phóng ra từ quang hợp?
Vai trò của quá trình quang phân li nước?
ATP và NADPH được tổng hợp như thế nào?
Nguyên liệu và sản phẩm của pha sáng?Sản phẩm nào của pha sáng được sử dụng trong pha tối?
II- Quang hợp ở các nhóm thực vật:
1. Pha sáng:
II- Quang hợp ở các nhóm thực vật:
1. Pha sáng:
* Là quá trình ôxi hóa H2O nhờ năng lượng ánh sáng H+ + e- ATP, NADPH và giải phóng O2
1. Pha sáng:
*Các giai đoạn chính:
cldl + h
cldl*
cldl**
+ Hệ sắc tố thực vật hấp thụ năng lượng phôtôn( ASMT):
cldl + h
cldl*
cldl**
+ Hệ sắc tố thực vật hấp thụ năng lượng phôtôn( ASMT):
+ Quang phân li nước:
12H2O
cldl*, cldl**
12OH- + 12H+ + 12e-
cldl
12OH -
6H2O + 6O2
+ Phốt phoril hóa quang hóa:
12NADP + 12H+
12NADPH + H+
18 ADP + 18Pi
18ATP
Chuỗi vận chuyển e
1. Pha sáng:
* PTTQ:
Hãy viết PTTQ của pha sáng ?
12H2O+ 18ADP + 18Pi + 12NADP
cldl , ASMT
18ATP + 12NADPH + H+
* Pha sáng ở các nhóm thực vật đều giống nhau
Năng lượng ASMT (QN) hóa năng trong ATP, NADPH + H+
* Chuyển hóa năng lượng:
2. Pha tối:
+ Pha tối: Là quá trình khử CO2 nhờ ATP, NADPH các chất hữu cơ
Quan sát hình 8.2, 8.3, 8.4 và cho biết ở các chu trình cố định CO2 ở thực vật C3, C4 và CAM :
Chất nhận CO2 là gì?
Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên?
Enzim xúc tác cho các phản ứng cacbôxi hóa?
Thời gian xảy xa quá trình cố định CO2 ( ban ngày, ban đêm)?
Không gian xảy xa quá trình cố định CO2 ( ở lục lạp của tế bào mô giậu, ở lục lạp của tế bào bao bó mạch?
RuBP: Ribulo-2- phôtphat
PEP: Phôtpho enol piruvat
C3
Lục lạp ở mô giậu
Lục lạp ở tế bào bao bó mạch
Lục lạp ở mô giậu
CAM
C4
Ngày ( Lục lạp ở mô giậu)
Đêm ( Lục lạp ở mô giậu)
Pha sáng : giống nhau ở các nhóm thực vật gồm các phản ứng sau:
+ Phản ứng kích thích chất diệp lục bởi các photon
+ Phản ứng quang phân li nước nhờ năng lượng hấp thụ từ các photon
II- Quang hợp ở các nhóm thực vật:
+ Phản ứng quang hóa hình thành ATP và NADPH
Pha tối : được thực hiện bằng 3 chu trình cố định CO2 ở 3 nhóm thực vật khác nhau:
+ Nhóm thực vật C3: quá trình cố định CO2 xảy ra ở lục lạp tế bào mô giậu
II- Quang hợp ở các nhóm thực vật:
+ Nhóm thực vật C4: quá trình cố định CO2 xảy ra ở lục lạp tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch. Tinh bột được tổng hợp ở tế bào bao bó mạch NS sinh học cao gấp 2 lần C3
+ Nhóm thực vật CAM: quá trình cố định CO2 xảy ra vào ban đêm ở lục lạp tế bào mô giậu
III – Một số đặc điểm phân biệt các nhóm thực vật C3, C4 và CAM:
Qua bảng 8, hãy nêu sự khác biệt giữa thực vật C3, C4 và CAM?
( học sinh tự nghiên cứu sgk )
CỦNG CỐ
1. Nêu điểm giống và khác nhau về quang hợp ở 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM?
2. Giải thích sự xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C4 và CAM?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học theo phần ghi nhớ + sửa lại phần câu hỏi bài tập trang 39
2. Đọc bài 9: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
3.Trả lời các lệnh trong bài 9 + câu 1, 2, 3, 4,5 phần câu hỏi và bài tập trang 42 sgk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)