Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hạnh |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quang hợp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo Dục- Đào Tạo HảI phòng
Trường phổ thông trung học Lê Hồng Phong
I_ Khái quát về quang hợp ở thực vật
. 1. Quang hîp lµ g×?
Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được lá (diệp lục) hấp thụ để tạo ra cacbonhyđrat và ôxy từ khí CO2 và H2O
I_ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp
(SGK)
I_ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
Quan sát H 8.2, mẫu vật. Các nhóm hoàn thành phiếu học tập để chứng tỏ lá có cấu tạo thích nghi với chức năng quang hợp
Phiếu học tập số 1
Các bộ phận của lá
Đặc điểm cấu tạo
Chức năng
Bề mặt lá
Lớp biểu bì dưới
Lớp tế bào mô dậu
Lớp tế bào mô xốp
Hệ gân lá
Diện tích bề mặt lớn
Hấp thụ các tia sáng
tốt nhất
Lớp biểu bì dưới có
nhiều khí khổng
Thuận lợi cho khí CO2
khuếch tán vào dễ dàng.
Nằm sát dưới lớp biểu bì mặt trên của lá, chứa lục lạp
Giúp các phân tử sắc tố hấp thu trực tiếp ánh sáng chiếu lên mặt trên của lá, nơi diễn ra quá trình quang hợp
Các tế bào phân bố cách xa nhau tạo nhiều khoảng trống
Thuận lợi cho sự trao đổi khí trong quang hợp, là nơi chứa nguyên liệu quang hợp
Hệ mạch dẫn dày đặc (mạch gỗ và mạch rây),xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến tận từng tế bào nhu mô của lá.
Vận chuyển nước và muối khoáng đến tận từng tế bào, vận chuyển các sản phẩm quang hợp ra khỏi lá
I_ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
2. Lục lạp là bào quan quang hợp.
Quan sát H 8.3, hình vẽ dưới đây và
dựa vào kiến thức về lục lạp ở SH10,
hãy hoàn thành bài tập sau
Hãy ghép thông tin ở cột A với thông tin ở cột B và C sao cho phù hợp
A1 Các Tilacoit
A2 Màng
A3 Màng kép
A4 Chất nền
B1 Thể keo lỏng, nhớt, chứa nhiều enzim Cacboxyl hóa
B2 Các hạt grana xếp chồng lên nhau, chứa sắc tố quang hợp, chất truyền điện tử và trung tâm phản ứng.
B3 Màng trong và màng ngoài.
B4 Màng trong tạo gờ răng lược.
C1 Nơi diễn ra chu trình Crep
C2 Nơi xảy ra pha tối của quang hợp
C3 Nơi xảy ra pha sáng của quang hợp
C4 Bao bọc tạo không gian giữa hai màng
A
B
C
I_ Khái quát về quang hợp ở thực vật
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
2. Lục lạp là bào quan quang hợp.
3. Hệ sắc tố quang hợp.
Đọc thông tin phần 3 (SGK), hãy điền
thông tin còn thiếu vào chỗ dấu chấm
Diệp lục (DLa, DLb)
carôtenôit (caroten, xantôphyl, phycobilin)
Diệp lục b
Diệp lục a
Diệp lục a ở
trung tâm
phản ứng
1. Loại sắc tố tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá năng lượng là
A. diệp lục b. B. diệp lục a. C. caroten. D.xantophyl.
2. Nguyên liệu của quá trình quang hợp là
A. H2O và CO2. B. CO2 và O2. C. O2 và H2O. D. C6H12O6 và O2.
3. Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ
A. tiếp nhận CO2.
B. hấp thụ năng lượng ánh sáng.
C. hấp thụ và tạo ra năng lượng ở dạng hoá năng.
D. tổng hợp glucôzơ.
4. Loại sắc tố làm lá cây có màu lục là
lục lạp. B. xantophyl.. C. carotenoit. D. diệp lục
5. Các tế bào chứa diệp lục chủ yếu phân bố ở
A. mô giậu và mô khuyết. B. biểu bì và mô khuyết.
C. biểu bì và mô giậu. D. mô khuyết và lớp biểu bì.
6* Điều nhận xét chính xác nhất về ý nghĩa hình dạng bầu dục của lục lạp là
A. hấp thu năng lượng nhiều nhất B. tránh sự phá huỷ diệp lục.
C. dễ dàng vận động. D. hấp thu năng lượng hiệu quả nhất.
Đáp án: 1B, 2A, 3B, 4D, 5A, 6C
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất
Trường phổ thông trung học Lê Hồng Phong
I_ Khái quát về quang hợp ở thực vật
. 1. Quang hîp lµ g×?
Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được lá (diệp lục) hấp thụ để tạo ra cacbonhyđrat và ôxy từ khí CO2 và H2O
I_ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp
(SGK)
I_ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
Quan sát H 8.2, mẫu vật. Các nhóm hoàn thành phiếu học tập để chứng tỏ lá có cấu tạo thích nghi với chức năng quang hợp
Phiếu học tập số 1
Các bộ phận của lá
Đặc điểm cấu tạo
Chức năng
Bề mặt lá
Lớp biểu bì dưới
Lớp tế bào mô dậu
Lớp tế bào mô xốp
Hệ gân lá
Diện tích bề mặt lớn
Hấp thụ các tia sáng
tốt nhất
Lớp biểu bì dưới có
nhiều khí khổng
Thuận lợi cho khí CO2
khuếch tán vào dễ dàng.
Nằm sát dưới lớp biểu bì mặt trên của lá, chứa lục lạp
Giúp các phân tử sắc tố hấp thu trực tiếp ánh sáng chiếu lên mặt trên của lá, nơi diễn ra quá trình quang hợp
Các tế bào phân bố cách xa nhau tạo nhiều khoảng trống
Thuận lợi cho sự trao đổi khí trong quang hợp, là nơi chứa nguyên liệu quang hợp
Hệ mạch dẫn dày đặc (mạch gỗ và mạch rây),xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến tận từng tế bào nhu mô của lá.
Vận chuyển nước và muối khoáng đến tận từng tế bào, vận chuyển các sản phẩm quang hợp ra khỏi lá
I_ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
2. Lục lạp là bào quan quang hợp.
Quan sát H 8.3, hình vẽ dưới đây và
dựa vào kiến thức về lục lạp ở SH10,
hãy hoàn thành bài tập sau
Hãy ghép thông tin ở cột A với thông tin ở cột B và C sao cho phù hợp
A1 Các Tilacoit
A2 Màng
A3 Màng kép
A4 Chất nền
B1 Thể keo lỏng, nhớt, chứa nhiều enzim Cacboxyl hóa
B2 Các hạt grana xếp chồng lên nhau, chứa sắc tố quang hợp, chất truyền điện tử và trung tâm phản ứng.
B3 Màng trong và màng ngoài.
B4 Màng trong tạo gờ răng lược.
C1 Nơi diễn ra chu trình Crep
C2 Nơi xảy ra pha tối của quang hợp
C3 Nơi xảy ra pha sáng của quang hợp
C4 Bao bọc tạo không gian giữa hai màng
A
B
C
I_ Khái quát về quang hợp ở thực vật
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
2. Lục lạp là bào quan quang hợp.
3. Hệ sắc tố quang hợp.
Đọc thông tin phần 3 (SGK), hãy điền
thông tin còn thiếu vào chỗ dấu chấm
Diệp lục (DLa, DLb)
carôtenôit (caroten, xantôphyl, phycobilin)
Diệp lục b
Diệp lục a
Diệp lục a ở
trung tâm
phản ứng
1. Loại sắc tố tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá năng lượng là
A. diệp lục b. B. diệp lục a. C. caroten. D.xantophyl.
2. Nguyên liệu của quá trình quang hợp là
A. H2O và CO2. B. CO2 và O2. C. O2 và H2O. D. C6H12O6 và O2.
3. Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ
A. tiếp nhận CO2.
B. hấp thụ năng lượng ánh sáng.
C. hấp thụ và tạo ra năng lượng ở dạng hoá năng.
D. tổng hợp glucôzơ.
4. Loại sắc tố làm lá cây có màu lục là
lục lạp. B. xantophyl.. C. carotenoit. D. diệp lục
5. Các tế bào chứa diệp lục chủ yếu phân bố ở
A. mô giậu và mô khuyết. B. biểu bì và mô khuyết.
C. biểu bì và mô giậu. D. mô khuyết và lớp biểu bì.
6* Điều nhận xét chính xác nhất về ý nghĩa hình dạng bầu dục của lục lạp là
A. hấp thu năng lượng nhiều nhất B. tránh sự phá huỷ diệp lục.
C. dễ dàng vận động. D. hấp thu năng lượng hiệu quả nhất.
Đáp án: 1B, 2A, 3B, 4D, 5A, 6C
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)